Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội

I./ Mục tiêu:

 Sau bài học học sinh có thể:

 Kiến thức : Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.

 Kỹ năng : Hiểu được nhờ có hoạt động của cơ và xương mà cơ thể cử động được.

 Thái độ : Năng vận động sẽ giúp cho xương và cơ phát triển tốt.

II.Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên :Tranh minh hoạ.

- Học sinh : Vở bài tập.

III.Các HOẠT động dạy học:

1.Khởi động .Hát

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới:

 

doc96 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 môn Tự nhiên xã hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.Kiến thức : 
•-Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
•-Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
2.Kỹ năng : Biết chọn những trò chơi để phòng tránh té ngã.
3.Thái độ : Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 36,37. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động -Khởi động : Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
2.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ?
-Tình cảm của em đối với các thành viên đó như thế nào ?
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới : 
-a)Giới thiệu : Các em chơi có vui không ? Trong khi chơi có em nào bị ngã không ?
-GV truyền đạt : Đây là hoạt động vui chơi thư giãn, nhưng trong quá trình chơi chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh ngã.
-GV vào bài. -Phòng tránh ngã khi ở trường.
b) Các hoạt động 
TL
hoạt động DẠY 
Hoạt động HỌC
Hoạt động 1 : Những hoạt động nguy hiểm cần tránh
Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
Cách tiến hành 
A/ Động não : 
-GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ?
-Giáo viên ghi ý kiến lên bảng.
B/ Trực quan : Hình 1,2,3 (SGK/ tr 36, 37)
-Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
C/ Thảo luận nhóm :
-GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động.
-GV kết luận (SGV/ tr 59)
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thảo luận – Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Mục tiêu : Học sinh có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường.
Cách tiến hành 
-Làm việc theo nhóm.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Làm việc cả lớp .
-GV đưa ra câu hỏi :
-Nhóm em chơi trò chơi gì ?
-Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ?
-Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân
và cho các bạn khi chơi không ?
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
Cách tiến hành 
-GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập
- Nhận xét.
-Mỗi em nói 1 câu .
-Quan sát.
-Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình.
Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-3-4 em nhắc lại.
-Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi.
-Thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Làm phiếu bài tập 
HĐnên tham gia
HĐ không nên 
-HS trả lời.
4.Củng cố : Em nên lựa chọn những trò chơi như thế nào để phòng tránh ngã?
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : THỰC HÀNH GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP
 Tuần : 18 Tiết : 18
 Ngày soạn : Ngày dạy 
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
1.Kiến thức : 
•-Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp,
•-Biết tác dụng của việc giữ cho trường học sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập
2.Kỹ năng : Biết làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp : Quét lớp, quét sân., tưới và chăm sóc cây xanh.
3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho trường học sạch đẹp.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 38,39. Phiếu BT.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động 
2.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu.
-Hãy điền vào 2 cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường ?
Nên tham gia
Không nên tham gia.
-Chơi cờ………
-Trèo cao……….
3.Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu bài ; -Thực hành giữ gìn trường học sạch đẹp.
b) Các hoạt động 
TL
hoạt động DẠY 
Hoạt động HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát theo cặp.
Mục tiêu : Biết nhận xét thế nào là trường học sạch đẹp và biết giữ trường học sạch đẹp.
Cách tiến hành 
A/ Làm việc theo cặp.
-GV hướng dẫn quan sát các hình ở trang 38,39 và TLCH 
-Các bạn trong từng hình đang làm gì ?
-Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì ?
-Việc làm đó có tác dụng gì ?
B/ Làm việc cả lớp :
-Gọi một số HS trả lời câu hỏi :
-Trên sân trường, xung quanh sân trường các phòng học sạch hay bẩn ?
-Xung quanh sân trường có trồng cây xanh không ?
-Khu vệ sinh đặt ở đâu ? có sạch không ?
-Trường học của em đã sạch đẹp chưa ?
-Theo em thế nào là trường học sạch đẹp ?
-Em phải làm gì để trường học sạch đẹp ?
-GV kết luận (SGV/ tr 61)
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành làm vệ sinh trường lớp
Mục tiêu : Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường lớp học.
Cách tiến hành 
-Làm việc theo nhóm.
-Phân công công việc cho mỗi nhóm.
-Phát cho mỗi nhóm một số dụng cụ.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
-Giáo viên yêu cầu nhóm làm theo phân công.
-GV nhắc nhở các nhóm cách sử dụng dụng cụ hợp lí để bảo đảm an toàn và giữ vệ sinh cơ thể : đeo khẩu trang, dùng chổi cán dài, vẩy nước khi quét lớp, quét sân. Khi làm vệ sinh xong phải rửa tay sạch bằng xà phòng.
-GV tổ chức cho mỗi nhóm kiểm tra thành quả.
- Nhận xét, đánh giá.
-Từng cặp trao đổi ý kiến với nhau.
-Nhận xét.
-Các phòng học sạch.
-Có nhiều cây xanh xung quanh sân.
-Khu vệ sinh đặt ở góc sân rất sạch.
-Trường sạch đẹp.
-HS trả lời.
-Quét dọn sạch không xả rác, nhắc các bạn ý thức giữ vệ sinh trường lớp.
-Vài em nhắc lại.
-Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ.
-Làm vệ sinh theo nhóm.
+Nhóm 1 : Làm vệ sinh lớp
+Nhóm 2 : Nhặt rác quét sân
+Nhóm 3 : Tươí cây xanh sân trường.
+Nhóm4 : Nhổ cỏ tươí hoa vườn tường.
-Các nhóm kiểm tra thành quả.
-Nhận xét.
4.Củng cố : Em nên làm những công việc gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
-Giáo dục tư tưởng 
Nên có ý thức giữ gìn trường lớp : không vẽ bẩn lên tường, không vứt rác khạc nhổ, đại tiện tiểu tiện đúng nơi quy định, không bẻ cành ngắt hoa, tham gia tích cực các hoạt động giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Nhận xét tiết học
5. Dặn dò – Học bài.
Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài : ĐƯỜNG GIAO THÔNG
 Tuần : 19 Tiết : 19
 Ngày soạn : Ngày dạy 
I. Mục tiêu:
Kiến thức : Có 4 loại giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
Kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
Kỹ năng : Nhận biết 1 số biển báo trên đường và tại khu vực có đường có đường sắt chạy qua.
Thái độ :Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh hoạ
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động 
TL
hoạt động DẠY 
Hoạt động HỌC
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Mục tiêu : Biết được các loại đường giao thông 
Cách tiến hành 
* Bước 1: treo tranh T40 H1, H2.
 - HD quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 + Bức tranh 1 chụp phương tiện gì?
 + Ô tô là loại phương tiện dành cho đoạn đường nào?
 + Bức tranh 2: hình gì?
 + Phương tiện gì đi trên đường sắt?
 - Mở rộng.
 + Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
 + Phương tiện đi trên đường không.
 + Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông biển mà em biết? 
 Làm việc theo lớp
 - Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói em còn biết phương tiện giao thông nào khác nữa? Dành cho loại đường gì ?
 + Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.
* Bước 3:
 	Kết luận : đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- 2 Học sinh kể 
Nhiều học sinh kể 
- Học sinh liên hệ thực tế .
b) Hoạt động 2: nhận biết các phương tiện giao thông.
Mục tiêu :Biết phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
Cách tiến hành 
Làm việc theo cặp.
* Bước 1: treo tranh T40 H1, H2.
 - HD quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 + Bức tranh 1 chụp phương tiện gì?
 + Ô tô là loại phương tiện dành cho đoạn đường nào?
 + Bức tranh 2: hình gì?
 + Phương tiện gì đi trên đường sắt?
 - Mở rộng.
 + Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ.
 + Phương tiện đi trên đường không.
 + Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông biển mà em biết? 
 Làm việc theo lớp
 - Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói em còn biết phương tiện giao thông nào khác nữa? Dành cho loại đường gì?
 + Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương.
* Kết luận: đường bo

File đính kèm:

  • docGA TNXH L2.doc
Giáo án liên quan