Giáo án lớp 2 môn Tiếng Việt
I/ Mục tiêu :
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
+ Học sinh đọc đúng nhanh các bài tập đọc đã học. Đọc được 45-50 chữ/phút và trả lời đúng câu hỏi.
- Vốn từ chỉ về người, con vật, cây cối.
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.
- Giáo dục học sinh lòng ham thích học hỏi.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Tranh : Hệ thống câu hỏi.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
ở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 46. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 40 – 8. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 40- 8 - Giáo viên viết phép tính lên bảng: 40–8 = ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 40 - 8 32 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. * Vậy: 40 – 8 = 32 * Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ 40 – 18. - Giáo viên hướng dẫn tương tự. - Học sinh thực hiện phép tính. 40 - 18 22 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. * Vậy: 40 – 18 = 22 * Hoạt động 4: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con,… * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. - Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. - Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. CHÍNH TẢ (Tập chép ) NGÀY LỄ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. - Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b , hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, … - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k. - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n. - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. Lo sợ, ăn no, hoa Lan, thuyền nan. KỂ CHUYỆN SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được tùng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. - Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. - Kể chuyện trước lớp. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. a) Niềm vui của ông bà. b) Bí mật của hai bố con. d) Niềm vui của ông bà. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh kể theo 3 đoạn. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC BƯU THIẾP. I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu tác dụng của bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng của bưu thiếp. - Đọc nối nhau từng bưu thiếp. - Luyện đọc các từ khó. - Giải nghĩa từ: Bưu thiếp, nhân dịp, … - Đọc trong nhóm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. a) Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? b) Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? c) Bưu thiếp dùng để làm gì ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng. - Đọc từng bưu thiếp. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Của cháu gửi cho ông bà. Gửi để chúc mừng nhân dịp năm mới. - Của ông gửi cho cháu. Gửi để báo tin đã nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu. - Để chúc mừng và báo tin tức. - Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 1 bó một chục que tính. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 3 / 47. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ: 11- 5 - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 11- 5. - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính. 11 - 5 6 - Hướng dẫn học sinh tự lập bảng trừ. - Cho học sinh tự học thuộc bảng trừ. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1(c©u a), bµi 2, bài 4 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, … * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh nhắc lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: Mười một trừ năm bằng sáu. - Học sinh tự lập bảng công thức 11 trừ đi 1 số. 11- 2 = 9 11- 3 = 8 11- 4 = 7 11- 5 = 6 11- 6 = 5 11- 7 = 4 11- 8 = 3 11- 9 = 2 - Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”. I. Mục đích - Yêu cầu: - Khắc sâu kiến thức bề các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn đề phòng bệnh giun sán em phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. - Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi: Ai nói đúng. - Trò chơi: xem ai cử động nói tên các xương và khớp xương. - Thi hùng biện: + Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi để học sinh các nhóm lên bốc thăm. + Các nhóm thảo luận cử 1 em lên trình bày. + Giáo viên làm trọng tài để nhận xét cho các nhóm trả lời đúng. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh lắng nghe. - Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển của giáo viên. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Lần lượt các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh lên bốc thăm. - Về nhóm chuẩn bị. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp cùng nhận xét để chọn người nói hay nhất. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM- DẤU CHẤM HỎI. I. Mục đích - Yêu cầu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2) ; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Họ nội là những người họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. - Cho học sinh làm bài theo nhóm. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà. - Học sinh tìm các từ c
File đính kèm:
- ga lop 2.doc