Giáo án lớp 2 môn Âm nhạc hát về quê hương

I. Mục tiêu:

- HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ kính yêu

- Hát đúng tiết tấu, gia điệu của bài, kết hợp với múa các động tác phụ họa.

- Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước, tin tưởng và sự lãnh đạo của Đảng.

II. Đồ dùng:

- Sưu tầm một số bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước và con người

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Âm nhạc hát về quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 06 tháng 2 năm 2012
Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Hát về quê hương
I. Mục tiêu: 
- HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, ca ngợi Đảng và Bác Hồ kính yêu
- Hát đúng tiết tấu, gia điệu của bài, kết hợp với múa các động tác phụ họa. 
- Giáo dục HS biết yêu quê hương đất nước, tin tưởng và sự lãnh đạo của Đảng.
II. Đồ dùng: 
Sưu tầm một số bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước và con người
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Khởi động
2. Bài mới
- GIỚI THIỆU BÀI
Bước 1: Chuẩn bị
- GV thông báo trước cho HS cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động
- Chuẩn bị một số câu hỏi, tên bài hát, tác giả, ý nghĩa của bài hát
Bước 2: Trình diễn các tiết mục văn nghệ
- Ổn định tổ chức
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do của buổi biểu diẽn văn nghệ
- Ban giám khảo chấm điểm bằng hình thức giơ thẻ (màu đỏ, màu vàng, màu xanh). Đội nào giành được nhiều thẻ màu đỏ, màu vàng hơn là đội chiến thắng
Bước 3: Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá thái độ và sự chuẩn bị của lớp, cá nhân, tổ, nhóm
- Tuyên dương các cá nhân, tổ, nhóm có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS hát
- HS tự sưu tầm các bài hát về quê hương đất nước
- Chọn cử người dẫn chương trình
- Chọn ban giám khảo: 3 bạn
- Đại diện các đội tự giới thiệu về đội mình
- Các đội tiến hành biểu diễn các bài hát đã đăng ký
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 3 : HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
I. Mục tiêu
	- Hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
	- Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc
	- Trò chơi : Thông qua trò chơi giúp HS có hứng thú học tập
II. Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới 
Giới thiệu bài
Bài 3 (T109)
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài
- Bài yêu cầu gì ? 
Yêu cầu 5 HS lên bảng làm bài nối tiếp 
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2 : Củng cố về cách tính độ dài đường gấp khúc
- GV treo bảng phụ
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
c, Trò chơi: Thi đọc thuộc bảng nhân 5
Chia lớp làm 3 nhóm
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng 
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng giải
 5 x 2 = 
 4 x 10 =
- HS đọc yêu cầu bài
- 5 HS nối tiếp nhau lên làm bài
8 : 2
20 : 2
16 : 2
14 : 2
4
6
7
8
10
12 : 2
- HS đọc yêu cầu bài
- Đoạn thẳng AB dài 5 cm
Đoạn thẳng BC dài 4 cm
Đoạn thẳng CD dài 5 cm
1 HS lên bảng làm và lớp làm vở
Bài giải :
Độ dài đường gấp khúc là :
5 + 4 + 5 = 14 (cm)
 Đáp số : 14 cm
- Hoạt động nhóm, mỗi nhóm cử 4 bạn thi đọc
Tiết 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT ĐÚNG HAI PHỤ ÂM ĐẦU L/N
Bài: Sư tử xuất quân
I, Mục tiêu
	- HS đọc và viết đúng 2 phụ âm l/n
	- Giúp HS có kĩ năng nghe- đọc- viết đúng
	- Giáo dục HS có ý thức đọc và viết đúng hai phụ âm đầu l/n
II, Đồ dùng
- Bảng phụ ghi nội dung bài học
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Khởi động
2, Bài mới
Giới thiệu bài
a, Luyện đọc
GV đọc bài: Sư tử xuất quân
* Tìm trong bài những tiếng chứa phụ âm đầu bắt đầu bằng l
- GV phát âm mẫu
- GV chỉnh sửa
* Tìm những tiếng trong bài bắt đầu bằng n
- GV phát âm mẫu
* Luyện đọc câu chứa phụ âm đầu l/n
* Luyện đọc cả bài
 Nội dung bài đọc nói lên điều gì?
b, Luyện viết
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 
Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS làm bài nối tiếp
- Nhận xét, tuyên dương
c, Luyện nói
Câu: Nói năng em luyện luôn luôn
Muốn nói lưu loát luyện luôn lúc này
GV nhận xét sửa chữa
4, Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
- HS hát
- 2 HS đọc lại
- HS nối tiếp nhau tìm
Loài, lưng, lừa, loại, lo, liệp, lập
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS nối tiếp nhau tìm
Nảy
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS nối tiếp nhau đọc
Muôn loài, lập cộng, nảy ý tâu vua, ngốc như lừa, loại họ ra, lừa lo giao liên
- 1 HS đọc cả bài
- HS đọc yêu cầu bài
...ăm gian ...ều cỏ thấp ...e te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập …òe
…ưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng …ánh bóng trăng …eo
- HS nối tiếp nhau luyện nói
Tiết 2: HƯỚNG DẪN LUYỆN VIẾT
Bài: Chữ hoa S
I, Mục tiêu
	- HS viết được chữ hoa S (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ)
	- Chữ và câu ứng dụng Sẻ (1 dòng cỡ nhỏ): Sẻ áo nhường cơm 2 lần
	- Giáo dục HS viết bài cẩn thận sạch sẽ.
II, Đồ dùng
- Mẫu chữ hoa S
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, tuyên dương
2, Bài mới
Giới thiệu bài
a, GV treo chữ mẫu
- Chữ S có độ cao mấy li?
- Chữ S được viết bởi mấy nét?
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết
b, Viết bảng
- GV chỉnh sửa
c, Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao các chữ
+ Con chữ nào có độ cao 2,5 li?
+ Con chữ nào có độ cao 1 li?
+ Khoảng cách các chữ bằng chừng nào?
- GV viết mẫu Sẻ
d, Hướng dẫn viết vở tập viết
- GV quan sát uốn nắn 
- GV thu một số vở chấm nhận xét
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học, 
Tuyên dương các bạn viết đúng và đẹp
- 2HS lên bảng viết
R, Ru
HS quan sát
- Chữ S có độ cao 5 li
- Chữ S được viết bởi 1 nét
HS quan sát
Yêu cầu HS viết bảng con chữ S
HS đọc cụm từ ứng dụng: Sẻ áo nhường cơm
- S, g, h
- Chữ còn lại có độ cao 1 li
- Khoảng cách các chữ bằng 1 con chữ O
- HS viết bảng con Sẻ
- HS viết vở tập viết
Tiết 3 : HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
I. Mục tiêu
	- Hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày
	- Củng cố về giải toán trong bảng nhân 4
	- Trò chơi : Thông qua trò chơi giúp HS có giờ học thỏa mái, có hứng thú học tập
II. Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
GV Nhận xét, sửa chữa
2. Bài mới 
Giới thiệu bài
a, Hoàn thiện bài trong ngày
Bài 5 (T106)
- Bài yêu cầu gì ? 
- Nhận xét, tuyên dương
b, Củng cố về giải toán về bảng nhân 4
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
c, Trò chơi: Thi đọc thuộc bảng nhân 4
Chia lớp làm 3 nhóm
- Nhận xét tuyên dương 
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Tuyên dương bạn học tốt
- 2 HS lên bảng giải
 5 x 5 + 6 = 
 2 x 9 – 18 =
- HS đọc yêu cầu bài
- Đo độ dài các đoạn thẳng rồi tính độ dài đường gấp khúc
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a, Độ dài đường gấp khúc là
3 + 3 + 2 + 4 = 10 (cm)
b, Độ dài đường gấp khúc là
4 + 3 + 5 = 13 (cm)
- HS đọc yêu cầu bài
1 HS lên bảng tóm tắt và giải
Lớp giải vở
Tóm tắt
1 ô tô : 4 bánh xe
7 ô tô : ... bánh xe ?
Bài giải :
Số bánh xe 7 ô tô có là
4 x 7 = 28 (bánh xe)
 Đáp số : 28 báng xe
- Hoạt động nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn thi đọc

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2.doc