Giáo án lớp 2 - Học kỳ I
I / MỤC TIÊU:
- Tập tạo ra ba độ đậm nhạt : Đậm ,Đậm vừa , nhạt.bằng màu hoặc bỳt chỡ.
- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm , đậm vừa, nhạt
- Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh
II / CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh , ảnh bài vẽ trang trí có 3 độ đậm nhạt
- Hình minh học 3 độ đậm nhạt
- Bộ đồ dùng dạy học
- HS: Đồ dùng học tập
III: HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC CHỦ YẾU
i - Anh bội đội và hai em bộ ngụi nghe với cỏc tư thế khỏc nhau - Em rất thớch bức tranh này ? Vỡ bức tranh đẹp và tỡnh cảm thắm thiết giữa bộ đội và thiếu nhi. - HS suy nghĩ trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiợ̀m:..................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... TUầN 9 Ngày soạn :04 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy : 05 tháng 11 năm 2013 Bài9:Vẽ theo mẫu Vẽ cái mũ I: Mục tiêu - HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ - Biết cách vẽ mũ - Tập vẽ cỏi Mũ (Nún )theo mẫu - Vẽ được cái mũ theo mẫu II: Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh 1 số loại mũ - Mũ thật - Bài của hs khóa trước - HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học T/L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 4’ 23’ 3’ 2' 1.GV ktra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ Gv ktra ĐDHT của hs 3.Bài mới. Giới thiệu bài 1:Hoạt đông1Quan sát, nhận xét +GV ghi bảng GV đặt câu hỏi gợ ý cho HS tìm hiểu về cái mũ : +Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ? +Mũ thường có màu gì ? +Mũ có những bộ phận nào ? +Được làm bằng gì ? +Mũ dùng để làm gì ? +Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ?-Mũ có công dụng gì? -Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết? ?Vật này cú gọi là cỏi mũ khụng? +Gv nhận xét ý kiến của hs +Gv bổ xung: - Có rất nhiều loại mũ khác nhau như: Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. Các mũ có hình dáng , trang trí và màu sắc khác nhau.cô sẽ hướng dẫn các bạn cách vẽ mũ 2: Hoạt đông2 Cách vẽ mũ +Gv treo hình hướng dẫn cách vẽ Nêu cách vẽ mũ? GV hướng dẫn hs Nhận xét hình dáng của mũ ? Mũ lưỡi trai gồm cú cỏc phần nào ? - Mũ lưỡi trai gồm cú: phần Chúp mũ Và phần Lưỡi trai. ? Ở vị trớ của em, em nhỡn thấy mẫu như thế nào? - Kết luận: + Ở mỗi hướng nhỡn, mẫu sẽ khỏc nhau về: Kớch thước hoặc hỡnh dỏng và cỏc chi tiết của mẫu. Em cú thể nhỡn thấy nhiều phần Chúp mũ hay nhiều phần Lưỡi trai hoặc ngược lại. + Cỏc em cần nhỡn, vẽ theo hướng nhỡn của mỗi em. +GV cho hs quan sát mũ của hs khóa trước vẽ 3: Hoạt đông3 Thực hành +GV xuống lớp hướng dẫn hs thực hành. Nhắc hs trước khi vẽ phải nhớ hay nhìn kĩ lại chiếc mũ để vẽ cho đúng hình dáng. Có thể gv vẽ mẫu 1 số loại mũ khác nhau lên bảng vẽ mũ theo các bước trên bảng Trang trí mũ và vẽ màu cho đẹp. Tránh vẽ màu ra ngoài 4: Nhận xét, đánh giá Gv chọn 1 số bài tốt, chưa tốt Gv nhận xét ý kiến của hs Gv đánh giá và xếp loại bài ? Mũ và nún cú tỏc dụng gỡ? - Vậy cỏc em hóy thường xuyờn đem theo mũ khi đi học hay đi chơi nhộ. - Đặc biệt khi đi xe mỏy cỏc em cần đội mũ bảo hiểm xe mỏy để tuõn thủ luật lệ về An toàn giao thụng cho bản thõn và mọi người. Đú cũng là việc làm gúp phần bảo vệ mụi trường. 5.Củng cố- dặn dò: Gv nhắc lại cách vẽ mũ Chuẩn bị bài sau Lớp trưởng báo cáo HS để ĐDHT lên bàn Hs quan sát tranh - Cú -Đỏ, xanh,… -Qoai, vành,… -Nhiều chất liệu khác nhau -Tránh nắng, làm đẹp … -HS nêu - Vật này khụng gọi là cỏi mũ, mà gọi là cỏi nún. HS quan sát HSTL Bước 1: Bước 2: Bước 3: Bước 4: -HS quan sát và học tập HS thực hành HS nhận xét Hình vẽ Trang trí Màu sắc - Tỏc dụng che nắng, che mưa, bảo vệ bộ nóo của con người. Rút kinh nghiợ̀m:..................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... TUầN 10 Ngày soạn :11 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy : 12 tháng 11 năm 2013 Bài10:Vẽ tranh Đề tài tranh chân dung I: Mục tiêu - Giúp hs tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người - Làm quen với cách vẽ chân dung - Vẽ được bức chân dung theo ý thích - Tập vẽ tranh Chõn dung theo ý thớch II: Chuẩn bị - GV: Tranh, ảnh chân dung - Hình các bước vẽ- Bài của hs - HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học T/L Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 2 3 1 4’ 23’ 3’ 2’ 1.Ktra bài cũ Nêu cách vẽ cái mũ? 2.GV ktra ĐDHT của hs 3.Bài mới. Giới thiệu bài GV ghi bảng 1:Hoạt động1 Tìm hiểu về tranh chân dung +Gv giới thiệu 1 số tranh chân dung +Tranh chân dung vẽ những gì ? +Khuôn mặt người có những bộ phận nào? +Khuôn mặt người có hình gì ? +Mắt mũi miệng..... của mọi người có giống nhau không ? +Vẽ tranh chân dung ngoài khuôn mặt,còn có thể vẽ gì nữa ? -Tả lại khuôn mặt mà mình yêu thích +GV bổ xung Tranh chân dung có thể vẽ khuôn mặt, bán thân, toàn thân. Mối người đề có dạng khuôn mặt khác nhau có người khuôn mặt trái xoan, tròn, vuông chữ điền, dài..Trên khuôn mặt có bộ phận mắt, mũi, miêng…đều không giống nhau. ( +GV đồng thời đưa các dạng khuôn mặt cho hs quan sát kĩ hơn) Vậy các em hãy nhớ lại khuôn mặt người các em quý nhất để vẽ lại vào trong tranh nhé GV cho hs xem 1 vài tranh chân dung có nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau Bức tranh nào đẹp? Vì sao? Em thích bức tranh nào? 2: Hoạt động2 Cách vẽ chân dung +GV giới thiệu cách vẽ chân dung +Vẽ hình khuôn mặt cho vừa tờ giấy: +Tròn, trái xoan,,, +Vẽ cổ, vai +Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng và các chi tiết khác +Vẽ màu: tóc, da, áo, nền… Ngoài ra Gv giới thiệu thêm 1 số cách vẽ chân dung khác Trước khi thực hành Gv cho hs quan sát bài của hs khóa trước vẽ chân dung 3: Hoạt động3Thực hành GV xuống lớp hướng dẫn hs thực hành Nhắc hs chọn nhân vật để vẽ: Người gần gũi với các em Cách vẽ hình theo trên bảng Vẽ chi tiết sao cho rõ đặc điểm Là bài khó GV yêu cầu hs vẽ hình trước 4: Nhận xét, đánh giá Gv chọn 1 số bài tốt và chưa tốt Gv nhận xét ý kiến của hs được và chưa được để hs chỉnh sửa lại 5.Củng cố- dặn dò Tiết 1: Vẽ hình Tiếng tăng cường : Vẽ màu HSTL HS để ĐDHT lên bàn HS quan sát -Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu -Mắt, mũi, miệng, tóc... -Hình trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền... -Không có người mắt to, nhỏ khác nhau -Vẽ cổ, vai, một phần thân hoặc toàn thân HS quan sát và học tập HS suy nghĩ trả lời HS quan sát cách vẽ Bước 1 Bước 2 Bước 3 Rút kinh nghiợ̀m:..................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... TUầN 11 Ngày soạn :17 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy : 19 tháng 11 năm 2013 Bài 11: VẼ TRANG TRÍ VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I – MỤC TIấU - HS biết cỏch trang trớ đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp được họa tiết và cẽ màu vào đường diềm - Thấy được vẻ đẹp của đường diềm II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị: - Một vài đồ vật cú trang trớ như: quyển bỏo, giấy khen Một số hỡnh minh họa hướng dẫn cỏch trang trớ đường diềm Bài vẽ đường diềm của HS năm trước. Phấn màu HS chuẩn bị: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ Thước, bỳt chỡ, chỡ màu hay sỏp màu III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU T/L HOẠT ĐỘNG của GV HOẠT ĐỘNG của HS 1 1' 5' 7' 24' 3' 2' Kiểm tra bài cũ Giảng bài mới Giới thiệu bài Trang trớ rất thụng dụng trong cuộc sống, cỏc hỡnh trang trớ làm cho đồ vật đẹp, phong phỳ, hấp dẫn hơn. Trong tiết học này cỏc em sẽ hiểu hơn phần nào về cỏc trang trớ đường diềm ở bài 11: Vẽ trang trớ : Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu. GV ghi bảng HS đọc đầu bài 1.Hoạt động 1. Quan sỏt nhận xột GV cho HS xem một số đồ vật như: Quyển bỏo, giấy khen và gợi ý để HS nhận biết thờm về đường diềm. H? Trang trớ đường diềm nhằm mục đớch gỡ? H? Cỏc họa tiết giống nhau thường được vẽ ntn? H? Em hóy kể tờn những đồ vật thường được trang trớ bởi đường diềm? Trang trớ nhằm làm cho cỏc đồ vật thờm đẹp, phong phỳ. Đường diềm được dựng để trang trớ ra phổ biến trờn cỏc vật dựng. Ở bài này cỏc em chỉ cần vẽ tiếp đường diềm và vẽ màu. Vậy để vẽ tiếp đường diềm sao cho đẹp cỏc em quan sỏt lờn bảng nhộ. 2.Hoạt động 2. Cỏch vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu GV nờu yờu cầu của bài tập Vẽ theo họa tiết mẫu cho đỳng Vẽ màu đều và cựng màu ở cỏc họa tiết giống nhau hoặc vẽ khỏc nhau xen kẽ giữa cỏc họa tiết GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1 và hỡnh 2 ở vở tập vẽ Hỡnh 1: Hỡnh vẽ “hoa thị”. Hóy vẽ tiếp hỡnh để vẽ hỡnh cú đường diềm và vẽ theo nột chấm. Bước 1: Vẽ theo nột chấm cho hoàn chỉnh cỏc họa tiết Bước 2: Vẽ màu: Hỡnh 2: Hóy nhỡn mẫu để vẽ tiếp hỡnh hoa thị vào cỏc ụ cũn lại tiến hành theo trỡnh tự sau: Bước 1: Quan sỏt nhỡn họa tiết cú sẵn để vẽ tiếp cỏc cỏnh hoa cho giống và đều nhau Bước 2: Vẽ màu GV hướng dẫn HS tụ màu: Cỏc em tự chọn màu để tụ cho đường diềm của mỡnh khoảng từ 2 -3 màu. Màu vẽ đều khụng chờm ra ngoài họa tiết. Vẽ thờm màu nền, màu nền khỏc màu với họa tiết H? Vậy qua hướng dẫn em thấy khi vẽ cần lưu ý những đặc điểm gỡ? Cỏc em vừa quan sỏt thầy hướng dẫn cỏch vẽ và vẽ màu, giờ cỏc em sẽ hoàn chỉnh bài vẽ của mỡnh ở trang 15 nhộ. 3.Hoạt động3. Thực hành GV yờu cầu HS vẽ tiếp hỡnh và vẽ màu vào đường diềm hỡnh 1, nếu cũn thời gian vẽ tiếp hỡnh 2. Nếu khụng cũn thời gian thỡ về nhà làm 4.Hoạt động 4. Nhận xột, đỏnh giỏ. GV thumột số bài và hướng dẫn HS nhận xột. H? Bài của bạn đó vẽ tiếp họa tiết như họa tiết cho sẵn chưa? H? Màu nền và màu họa tiết bạn vẽ như thế đẹp chưa? H? Em thấy bài nào đẹp? GV bổ sung nhận xột, khen ngợi một số em cú bài vẽ đẹp cần phỏt huy, động viờn những em chưa cú bài vẽ đẹp cần cố gắng, GV đỏnh giỏ cỏc bài vẽ. Nhận xột chung tiết học 5.Dặn dũ: Em nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn thành bài của mỡnh Tỡm cỏc tranh cú hỡnh trang trớ đường diềm, quan sỏt cỏc loại cờ -Kiểm tra sồ dựng học tập -Tra
File đính kèm:
- HỌC KÌ I.doc