Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 34
I. Mục tiêu:
- Thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
- Bước đầu biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nhận biết một phần tư số lượng thông qua hình minh hoạ.
- Giải bài toán bằng một phép tính chia.
- Số 0 trong phép cộng và phép nhân.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
nhiêu bút chì màu? - Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia ntn? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Không dạy Bài 5: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì sẽ xảy ra? 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng. - Làm bài vào vở bài tập. HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc đề bài và làm bài. Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là: 27 : 3 = 9 (chiếc bút) Đáp số: 9 chiếc bút. - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống. - Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả là chính số đó. - Khi 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0. Toán (ôn) ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA . I. Mục tiêu: - Luyện tập củng cố về phép nhân và phép chia. -Làm được tất cả các bài tập trong VBT. II. Chuẩn bị: - HS: VBT, bảng con. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: - Có tất cả bao nhiêu cái kẹo? - Chia đều cho 4 em nghĩa là chia ntn? - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. Bài 5: - Yêu cầu hs tô màu và giải thích - Gv nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng. - Làm bài vào vở bảng con -SH lên bảng làm. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc đề bài và làm bài. - HSTL - 1 hs lên làm, lớp làm vào vở - 1hs lên làm, lớp làm vào vở - Hs khá giỏi giả thích Tiếng việt Bài: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. Mục tiêu: - Củng cố và luyện đọc lại bài: Người làm đồ chơi. - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Câu chuyện cho ta thấy sự thông cảm sâu sắc và cách an ủi rất tế nhị của một bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Giáo dục các con lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động. II. Chuẩn bị: - HS: SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Luyện đọc câu: - Yêu cầu HS đọc từng câu. - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ dễ sai. c) Luyện đọc đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. d) Luyện đọc đoạn trong nhóm: - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. đ) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì? - Em thích nhân vật nào? - Bạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân. 4. Củng cố – Dặn dò - Gọi 6 HS lên bảng đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, bác Nhân, cậu bé) - Nhận xét tiết học - Hs luyện đọc cá nhân. - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. - Lần lượt từng HS đọc trước lớp của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi đọc - Đọc đồng thanh - Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn muốn mang đến niềm vui cho người khác Bác rất vui mừng và thêm yêu công việc của mình. - Cần phải thông cảm, nhân hậu và yêu quý người lao động. - Con thích cậu bé vì cậu là người nhân hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khác. - Con thích bác Nhân vì bác có đôi bàn tay khéo léo, nặn đồ chơi rất đẹp. Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012 Tiếng việt Ôn tập: TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Luyện tập củng cố đáp lòi an ủi, trong tình huống giao tiếp đơn giản. - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. II. Đồ dùng: - Vở III.Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu thảo luận -Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK - Nhận xét Bài 2 - Y/C đại diện các nhóm lên thể hiện - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Giải thích yêu cầu bài tập - H nu miệng - Yêu cầu Hs làm vào vở. - Hs trình bày, gv nhận xét, ghi điểm HĐ5: Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại ND các bài đã làm - Theo dõi -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh -Thảo luận theo cặp đóng vai -1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập -Thực hành đối thoại -HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn. Nhận xét -Viết vào vở -3 - 4 HS đọc bài Tiếng việt I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc hiểu bài: Có những mùa đông II. Chuẩn bị: - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học: - Y/c hs đọc bài Có những mùa đông và làm bài vào vở Có những mùa đông Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói. Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh. (Trần Dân Tiên) * Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành tiếp các bài tập: Câu 1: Lúc ở nước Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống? a. Cào tuyết trong một trường học. b. Làm đầu bếp trong một quán ăn. c. Viết báo. Câu 2:) Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì? a. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình. b. Để theo học đại học. c. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Câu 3: Bài văn này nhằm nói lên điều gì? a. Cho ta biết Bác Hồ đã chống rét bằng cách nào khi ở Pháp. b. Tả cảnh mùa đông ở Anh và Pháp. c. Nói lên những gian khổ mà Bác Hồ phải chịu đựng để tìm đường cứu nước. Câu 4: Bộ phận được in đậm trong câu "Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống." trả lời cho câu hỏi nào? Câu 5: a) Tìm 2 từ ca ngợi Bác Hồ . b) Đặt 1 câu với 1 từ em vừa tìm được. Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG. I. Mục tiêu: - Kĩ năng xem giờ trên đồng hồ (giờ đúng, giờ khi kim phút chỉ đến số 12 số 3 , số 6). - Biết ước lượng độ dài của một số trường hợp đơn giản. -Biết giải bài toán có gắn với các số đo. -Làm được tất cả các bài tập trong sách giáo khoa. II. Chuẩn bị: - HS: Vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ. Nhận xét bài làm của HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài. - Nhận xét bài của HS và cho điểm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 5: - Yêu cầu hs trả lời - Gv nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. - Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng (TT). - Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút. - 2 giờ. - Là 14 giờ. - Hs nối vào vở và nêu kết quả - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải. Can to đựng số lít nước mắm là: 10 + 2 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít. Bài giải Bạn Bình còn lại số tiền là: 1000 – 800 = 200 (đồng) Đáp số: 200 đồng. - HS đọc đề - Trả lời: Một gang tay của mẹ dài khoảng 2 dm. - Cột cờ ở sân trường cao khoảng 15m. …… Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 Toán (ôn 2 tiết) I. Mục tiêu : - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết làm tính nhân chia trong bảng và giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân. - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học: * Yêu cầu hs làm bài vào vở PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phép cộng: 3 + 3 + 3 + 3 được chuyển thành phép nhân là: A. 4 x 3 B. 3 x 4 C. 3 x 3 Câu 2: Phép nhân: 5 x 4 được chuyển thành phép cộng là: A. 4 + 4 + 4 + 4 +4 B. 5 + 5 + 5 + 5 + 5 C. 5 + 5 + 5 + 5 Câu 3: 6 được lấy 2 lần viết là: A. 2 x 6 B. 6 x 2 C. 3 x 6 Câu 4: Các thừa số là 4 và 7, tích là: A. 11 B. 47 C. 28 Câu 5: Số thích hợp để viết tiếp vào dãy số : 3, 6, 9, 12, … . là: A. 13 B. 15 C. 14 Câu 6: Kết quả phép tính: 4 x 8 – 10 là: A. 22 B. 12 C. 26 Câu 7: Số thích hợp để điền vào ô trống trong phép tính: 5 x 9 = x 5 A. 9 B. 45 C. 5 Câu 8: Đường gấp khúc có độ dài các đoạn thẳng lần lượt là 6cm và 8cm thì độ dài đường gấp khúc đó là: A. 2cm B. 14cm C. 12cm PHẦN II: TỰ LUẬN. Bài 1: Tính. 5 x 10 – 37 3 x 9 + 24 Bài 2 : Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân: 4 + 4 + 4 + 4+ 4 = 40 ………………………………………….. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 14 ………………………………… Bài 3 : Mỗi bạn diệt được 5 con ruồi. Hỏi 9 bạn diệt được bao nhiêu con ruồi ? Bài 4 : a) Chuyển phép cộng sau thành phép nhân: a + a + a + a +a + a +a = …………….. b) Tìm và tính tích của 2 với số bé nhất có hai chữ số? Bài 5: Tìm số bị trừ, biết số bị trừ lớn hơn số trừ là 27 và hiệu bằng số trừ? * Thu bài và chấm, chữa bài Tiếng việt ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V (Kiểu 2.) I. Mục tiêu: - Luyện tập củng cố các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V; viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. - Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: - HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV yêu cầu hs nhắc lại độ cao các chữ A, M, N, Q, V kiểu 2.
File đính kèm:
- Tuần 34 chiều.doc