Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 29

I . Mục tiêu

- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.

- Biết cách đọc, viết; so sánh; thứ tự các số từ 111 đến 200

II. Đồ dùng dạy học

 -Các hình vuông , hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc14 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6, 195, 197, 199, 200. HS viết. 
 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài? ( Viết theo mẫu)
- Y/C HS tự làm bài- đọc bài – đổi vở – chữa bài. 117 : một trăm mười bảy.
 111 : một trăm mười một.
 154 : một trăm năm mươi tư.
 182: một trăm tám mươi hai
 195: một trăm chín mươi lăm.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài? Vẽ tia các số vào vở rồi làm bài. - 2 em lên bảng làm bài.
a)111 112 113 114 115 116 117 118 119 120.
121 122 123 124 125 126 127 128 129 130.
Bài 3: Viết dấu > < = vào chỗ trống.
- Y/C HS nêu cách so sánh theo nhóm?- Các nhóm trình bày.
Nêu cách so sánh.
+ Ta so sánh : Trăm với trăm .
 Chục với chục.
 Đơn vị với đơn vị.
Hàng nào có số lớn hơn thì số đó lớn hơn.
- HS làm vở – chữa bài – nhận xét.
123 < 124 121 < 152
129 < 120 186 = 186
125 > 122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
156 < 158 199 < 200
Củng cố: HS đọc lại các số từ 111 - 200
- Học sinh lắng nghe
- Lớp nhận xét.
- Hs trả lời.
- HS làm theo.
- HS nghe và đọc số: một trăm mười một viết số: 111.
- HS thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs nêu Y/c.
- Làm bài CN.
- 2 em lên bảng nối tiếp nhau làm bài.
- Hs nêu Y/c.
-Tự làm bài, sửa bài.
TIẾNG VIỆT: 
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bươc đầu đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật
- Hiểu ND : Nhờ quả đào , ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn khi bạn ốm.
- HS biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Luyện đọc
a) Đọc mẫu 
GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. 
Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm)
c) Luyện đọc đoạn
+ Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai?
+ Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện đọc 2 câu nói của ông.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân. Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh nhảu.
- Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự như trên.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Hát
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV.
+ Các từ đó là: quả đào, nhỏ, hỏi, chẳng bao lâu, giỏi, với vẻ tiếc rẻ, vẫn thèm, trải bàn, chẳng, thốt lên,…
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, 
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Chúng ta phải đọc với 5 giọng khác nhau, là giọng của người kể, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng của Việt.
- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: Sau một chuyến … có ngon không? 
+ Đoạn 2: Cậu bé Xuân nói .. ông hài lòng nhận xét. 
+ Đoạn 3: Cô bé Vân nói … còn thơ dại quá!
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại.
- 1 HS đọc, các HS khác nhận xét và đọc lại.
HS đọc đoạn 2.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. 
Thứ 4 ngày 28 tháng 3 năm 2012
TIẾNG VIỆT:
 ÔN TÂP TẬP LÀM VĂN – LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 A. Mục tiêu :
 - Ôn luyện về từ ng÷ chỉ thời tiết .
 - Ôn luyện về kiểu câu Như thế nào?; Ai,thế nào ?
 - Ôn kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước.
 B. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập, vở 5 ôli
 C. Các hoạt động dạy học : TIẾT 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. KTBC:
Kiểm tra bài tập về nhà tiết trước
III. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : (Ghi mục bài) 	 
HĐ 2: Ôn tập: 
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau: lạnh, lạnh cóng, lạnh lẽo, giá, giá rét – để điền vào chỗ trống.
a. Ngày đông tháng ….
b. Không khí …..tràn về.
c. Bàn tay ……….
d. Đêm đông……
e.Căn phòng ………….vì vắng chủ đã lâu .
 Bài 2: Gạch dưới câu không thuộc kiểu câu Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Nhà em nuôi một con gà mái. Gà mái có bộ lông vàng sẫm rất đẹp. Cặp chân to, có những móng sắc để bới đất tìm mồi. Cái mào đỏ tươi, xinh xắn và rất ưa mắt.
Bài 3: Viết tiếp vào các chỗ trống để có những câu văn tả chú mèo :
Con mèo nhà em có bộ lông màu …… Đôi mắt chú như ……. Hai cái tai nhỏ như hai cái ……….. Cái mũi của chú màu ……..,ươn ướt.
TIẾT 2
Bài 4: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào? cho các câu văn trong đoạn sau:
Chú chim bồ câu chỉ to bằng cái bắp chuối bé .Bộ lông của nó màu xám pha lục .Đôi mắt nó màu đen được viền một đường tròn đỏ .Hai cánh úp dài theo thân và che kín hai bên lườn.
 * Bài 5: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi để là gì?
 1. chúng em trồng cây ở ven đường để lấy bóng mát. 
 2. Bác lâm trồng Huệ, hải đường để lấy hoa. 3. Chúng em chăm chỉ học hành để trở thành học sinh giỏi toàn diện. 
 - Gv nhận xét, chữa bài 
Bài 6: Em hãy viết một đoạn văn 9-10 câu tả về câu mà em yêu thích . 
- Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Xem lại các bài tập.
 - Hát
- Hs chữa bài về nhà . 
- Nghe
 - Đọc yêu cầu
- Hs đọc bài và làm bài vàonháp.
- 1 Hs trình bày bài làm.
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
 - Đọc yêu cầu
Hs làm bài vào vở ô ly .
1 Hs làm trên bảng chữa bài .
Hs khác bổ sung để hoàn chỉnh bài .
Nhà em nuôi một con gà mái. Gà mái có bộ lông vàng sẫm rất đẹp. Cặp chân to, có những móng sắc để bới đất tìm mồi. Cái mào đỏ tươi, xinh xắn và rất ưa mắt.
1 Hs đọc yêu cầu .
Hs thảo luận theo nhóm .
Đại diện nhóm lên làm .
Cả lớp theo dõi nhận xét .
1 Hs nêu yêu cầu ,
Cả lớp làm bài ,rồi chữa bài 
 Chú chim bồ câu chỉ to bằng cái bắp chuối bé .Bộ lông của nó màu xám pha lục .Đôi mắt nó màu đen được viền một đường tròn đỏ. Hai cánh úp dài theo thân và che kín hai bên lườn . 
1Hs nêu yêu cầu .
Cả lớp suy nghĩ rồi làm vào vở .
- 1 Hs làm bài ở bảng .
- Một số Hs đọc bài làm của mình.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
 1. chúng em trồng cây ở ven đường để lấy bóng mát. 
 2. Bác lâm trồng Huệ, hải đường 
 để lấy hoa. 
 3. Chúng em chăm chỉ học hành 
 để trở thành học sinh giỏi toàn diện. 
- Làm bài vào vở 
- 3 em đọc bài trước lớp, hs khác nhận xét
Toán(ôn)
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Nắm được cấu tạo thập phân của số có ba chữ số là gồm các trăm, các chục , các đơn vị.
 - Đọc viết thành thạo các số có ba chữ số. Hình thành: Cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
II. Chuẩn bị: Gv các hình vuông, bảng phụ.Hs: Bài cũ, vở, sgk, đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: 3 em lên bảng.
 Đọc các số sau : 125, 126, 131, 164 , 175.
111 112 115 118 200.
191 193 196 200.
- Điền dấu > , = , <.
156 . . . 158	123 . . . 124 	131 . . . 138	129 . . . .120
- HS nhận xét – GV nhận xét – ghi điểm.
Hoạt động 1: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài? 
 405 bốn trăm linh năm. (a) 322 ba trăm hai mươi hai.( g )
 450 bốn trăm năm mươi (b ) 521 năm trăm hai mươi mốt.(e)
 311 ba trăm mười một. (c) 315 ba trăm mười lăm. ( d )
Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài?
HT : Gv nhắc cách đọc, cách viết.
- Yêu cầu HS làm sgk – đọc bài làm của mình- chữa bài – chấm điểm
Đọc
Viết.
Tám trăm hai mươi
Chín trăm mười một.
Chín trăn chín mươi mốt.
Sáu trăm bảy mươi ba.
Sáu trăm bảy mươi ba.
Bảy trăm linh năm.
Tám trăm.
Năm trăm sáu mươi.
Bốn trăm hai mươi bảy.
Hai trăm ba mươi mốt.
Ba trăm hai mươi.
Chín trăm limh một.
Năm trăm bảy mươi năm.
Tám trăm chín mươi mốt.
820
911
991
673
675
705
800
560
427
231
320
901
575
891
 4/ Củng cố, dặn dò: Gv hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học – tuyên dương.
- Về nhà đọc, viết, phân tích các số có ba chữ số.
- Hs nêu Y/c.
- Làm bài.
- Hs nêu Y/c.
- Làm bài.
- Nhiều em đọc.
Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2012
Toán(ôn):
ÔN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp Hs.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết so sánh số, thứ tự trong phạm vi 1000.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo độ dài mét.
- Bước đầu tập ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
B. Các hoạt động dạy – học
Hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài? (Viết theo mẫu)
- Yêu cầu học sinh làm sách giáo khoa, bảng – nhận xét chữa bài.
Bài 1: Viết theo mẫu;
Viết số
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
155
1
5
5
Một trăm năm mươi lăm
789
305
Bảy trăm linh chín
8
6
3
Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài?
- Viết số vào chỗ chấm.
a) 400 , 500 , 600 , 700 , 800 , 900 , 1000.
b) 212, 213, 214, , , , 218
Bài 3: Viết dấu > < = vào chỗ chấm.
- Yêu cầu học sinh làm vở, bảng – nhận xét – chữa bài.
354 … 968 124… 123 355 ... 365
987… 98 520… 250 361… 316
- Giáo viên chấm bài nhận xét.
Bài 4: Viết các số 775 , 1000, 289, 520. theo thứ tự từ bé đến lớn.-
Gv hướng dẫn Hs nhận xét sửa bài.
 TIẾT 2
Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài? Viết số vào chỗ chấm..
40 dm = …… m 40 dm = …… cm
10 dm = ……. cm 40 cm = …….. m
 1 m = …… dm 5 m = ….. dm
 1 m = …… cm
 1dm = 10 cm 100 cm = 1 m
 1m = 100 cm 10 dm = 1 m
- Điền số 100 vì 1m = 100cm.
- Hướng dẫn Hs nhận xét sửa bài.
Bài 2: Đường đi từ nhà qua bưu điện rồi đến trường dài 850 mét. Biết rằng đường từ nhà đến bưu điện là 500 mét. Tính quãng đường từ bưu điện đến trường?
+ Bài toán thuộc dạng gì ? (B

File đính kèm:

  • docTuần 29 chiều.doc
Giáo án liên quan