Giáo án lớp 2 buổi chiều - Tuần 14
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37- 8; 68 - 9
- Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng.
- Làm các bài tập 1( cột 1, 2, 3), 2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu của bài học HĐ2: Luyện tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bảng ý a. - Nhận xét kết quả và cách làm. - Giáo viên thu chấm nhận xét. Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh nêu cách tìm số hạng. - Cho học sinh làm bảng - Giáo viên nhận xét kết quả Bài 3: HS K, G làm bài. - Nhận xét, chữa bài. HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại bảng trừ. - GV nhận xét tiết học – Dặn về học bài. - Theo dõi GV giới thiệu bài: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm. - Học sinh làm vào vở (ý b,c HS yếu) - Học sinh nêu yêu cầu bài tập + Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Học sinh làm bảng x + 8 = 36 9 +x = 48 x + 7 = 55 x = 36 – 8 x = 26 Tiếng việt (ôn Tập đọc): Bài: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I/ Mục tiêu: Củng cố về: 1. kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài, chú ý các từ : Bé nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ, buồn phiền, dễ dàng, đoàn kết,... - Biết đọc nghỉ hơi các dấu câu và giữa các cụm từ trong câu, ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. Biết đọc giọng đúng với lời từng nhân vật . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu - Hiểu nghĩa các từ mới như : Va chạm, dâu(con dâu), rể(con rể), đùm bọc, đoàn kết, - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. - Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. - Hợp tác. - Giải quyết vấn đề. * GDKNS: II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện trong SGK. - Bảng lớp viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài : “Quà của bố”. - Nhận xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học: - Hôm nay chúng ta ôn bài “ Câu chuyện bó đũa”. - Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ2: Luyện đọc: * Đọc từng câu - Yêu cầu luyện đọc từng câu -Viết lên bảng các từ tiếng vần khó hướng dẫn học sinh rèn đọc . -Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn – Nhận xét * Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Kết hợp uốn nắn các em cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc ( treo bảng phụ). - Kết hợp GV giải nghĩa các từ khó: Chia lẻ, hợp lại, đùm bọc, đoàn kết -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đua đọc . -Lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh HĐ3: Tìm hiểu bài: + Vì sao với cách làm của người cha thì bó đũa lại bẻ được dễ dàng? + Câu chuyện khuyên ta điều gì trong cuộc sống? HĐ 4: Luyện đọc lại - Giáo viên HDHS đọc diễn cảm thêm ở lời của nhân vật, dẫn chuyện. - Cho học sinh luyện đọc - Cho học sinh đọc cá nhân - Giáo viên nhận xét HĐ 5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Theo dõi GV giới thiệu bài - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - - HS luyện đọc từ khó : đùm bọc, buồn phiền, bẻ gãy… - Lần lượt nối tiếp đọc từng câu lần 2 . - 3 em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Luyện đọc CN- ĐT - Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// - Lắng nghe -1 HS đọc chú giải - HS đọc từng đoạn trong bài . - Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc ). - Lớp đọc đồng thanh cả bài - Với cách làm của người cha thì bó đũa lại bẻ được dễ dàng hơn vì mỗi chiếc đũa đã được tách ra từ bó đũa và bẻ mỗi chiếc đũa thì dễ hơn. - Câu chuyện khuyên ta cần biết đoàn kết trong cuộc sống. Bởi nếu chia rẽ thì sẽ khó vượt qua được khó khăn giống như khi tách các chiếc đũa ra từ bó đũa. - Học sinh luyện đọc - Học sinh đọc thi - Cả lớp nhận xét Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiếng Việt (ôn) : ÔN LUYỆN TỔNG HỢP I/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về: - Cách viết đúng chính tả, ghi nhớ quy tắc chính tả. - Ôn luyện từ chỉ công việc trong nhà và đặt câu theo mẫu Ai làm gì? II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn các bài tập III/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT của HS - Nhận xétghi điểm 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Ôn luyện chính tả - GV ghi các bài tập sau lên bảng Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước những từ ngữ có tiếng viết sai chính tả: a. lo lắng b. tìm hiểu c. lo ấm d. tim chủng e. lần lượt g. mải mít - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 2: Điền tiếng có vần chứa i hoặc iê vào chỗ chấm: a, Con gì ăn no bụng to mắt híp. b, Chúng tôi tiếp tục đi lên phía trên. c, Bố tôi dùng cái nhíp để nhổ râu. d, Bố tôi rất thích ăn rau diếp, cà chua. Bài 3: Ghép các tiếng sau để được từ đúng chính tả: nao, lao, nong, long, trọng đong, tằm, động, xao, lòng. - Nhận xét, chữa bài. TIẾT 2 HĐ 3: Ôn luyện từ và câu Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước từ ngữ nói về tình cảm yêu thương giữa anh chị em: a, trêu chọc b, dỗ dành c, chăm sóc d, nhường nhịn e, quát mắng g, cãi cọ - GV nhận xét, chữa bài Bài 5 : Nối từng ô bên trái với 1 ô thích hợp bên phải để được câu viết theo mẫu: Ai là gì? Anh em nhường nhịn em Anh thương yêu nhau Em giúp đỡ nhau Chị em yêu mến anh chị - GV kiểm tra vở của HS - Chữa bài S Bài 6: Ghi Đ vào ô trống trước các câu kiểu Ai làm gì? Dưới đây: Đ Bạn Lan là lớp trưởng lớp 2 A. Bạn Lan giúp đỡ các bạn trực nhật. Đ Bạn Lan chữa bài tập cho cả lớp. Đ Bạn Lan hướng dẫn các bạn học yếu làm bài. Nhận xét, chữa bài: HĐ 4: Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài - Theo dõi - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào vở - 1 số HS trả lời Đáp án d , g - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu, thảo luận theo bàn - Nối tiếp nhau trả lời - HS khác nhận xét - Thảo luận cặp rồi trình bày trước lớp - nao lòng, lao xao, lao động, nong tằm, long trọng, long đong. - HS nêu yêu cầu, thảo luận theo bàn - Nối tiếp nhau trả lời - HS khác nhận xét - Đáp án: b, c,d Làm bài vào vở Anh em nhường nhịn em Anh thương yêu nhau Em giúp đỡ nhau Chị em yêu mến anh chị - Nối tiếp nhau trả lời - Theo dõi nhận xét bạn - Nêu yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm 4. - Trình bày bài trước lớp: Toán(ôn): LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Củng cố các phép tính về phép trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Làm được và làm thành thạo các phép tính về phép trừ có dạng liên quan. II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập toán III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh đọc bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài mới - Gv ghi tên bài lên bảng. HĐ 2: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: Trò chơi; Sì điện. - GV hoặc hs điền kết quả trên bảng. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Cho học sinh nêu cách tìm số hạng, số bị trừ. - Giáo viên nhận xét kết quả Bài 3: - Cho học sinh làm vào vở - Giáo viên nhận xét chung Bài 4: Thi ghép nhanh, Ghép đúng - Giáo viên nhận xét .HĐ 3: Củng cố, dặn dò - Nhắc HS về nhà ôn lại bài. - Nhận xét tiết học - Theo dõi GV giới thiệu bài - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Nêu phếp tính và kết quả đúng. - Một học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm bảng 4 học sinh lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. - Học sinh làm bảng 4 học sinh lên bảng làm. - Đọc bài toán, nêu tóm tắt và trình bày bài giải. Bài giải: Chị vắt được số lít sữa là: 58 – 19 = 36 (l) Đáp số: 36 l Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán (ôn) Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. - Làm các bài trong VBT tr.72. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT, vở ô li. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2/ Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu tên bài và mục têu bài dạy HĐ2: Luyện tập Bài 1: Yêu câu học sinh thảo luận bàn sau đó nối tiếp nhau báo cáo kết quả thảo luận. - Giáo viên nhận xét Bài 2: Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. Gọi 4 hs lên bảng làm. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn trên bảng. Bài 3: + Bài toán yêu cầu tìm gì? + x là gì trong các ý a, b ; x là gì trong ý c -Yêu cầu học sinh tự làm bài. Bài 4: Yêu cầu đọc đề bài ? Bài toán thuộc dạng gì? -Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán - Học sinh làm bài vào vở. Bài 5: TIẾT 2 Bài 1: Tìm x : x – 24 = 44 x – 34 = 25 + 14 59 + x = 72 45 – x = 10 + 15 Nhận xét, chữa bài : Bài 2: Hai số có hiệu bằng 35, số trừ bằng 10. Tìm số bị trừ ? Bài 3: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình chữ nhật: 1 2 3 5 4 HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 63 – 5 ; 94 – 36 - Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà học thuộc các bảng trừ HS1: Đặt tính và thực hiện phép tính 50 – 17 ; 72 – 36 HS2: Tính nhẩm 6 + 9 – 8 ;7 + 7 – 9 - Theo dõi GV giới thiệu bài - Thảo luận bàn nối tiếp nhau báo cáo kết quả. - Thực hiện đặt tính rồi tính. - Bài toán yêu cầu tìm x - x là số hạng trong ý a, b ; x là số bị trừ trong ý c. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn 35 kg 8kg Bao to: Bao nhỏ: ? kg Bài giải: Số kg thùng bé có là: 35 – 8 = 27 ( kg) Đáp số: 27 kg gạo - Nêu yêu cầu của bài. - Nêu miệng., Độ dài đoạn thẳng AB dài 12cm. - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài: - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài: Bài giải Số bị trừ là: 35 + 10 = 45 Đáp số: 45 - Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài: - Có 12 hình chữ nhật. Rèn viết( ôn): Bài: CHỮ HOA M I/ Mục tiêu: Củng cố về: - Viết đúng, viết đẹp các chữ M hoa - Biết cách nối nét từ các chữ hoa M sang chữ cái đứng liền sau. - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng : Miệng nói tay làm II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái M đặt trong
File đính kèm:
- TUẦN 14.doc