Giáo án lớp 2 - Tuần 26 trường TH Phong Dụ Thượng

I. Mục đích, yêu cầu:

- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trơn toàn bài

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít

 - KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; ra quyết định; thể hiện sự tự tin.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Khai thác tranh minh họa trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Tuần 26 trường TH Phong Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa đào, lung linh, trong lành,... (MB); phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,... (MN).
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc bài.
- Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- HDHS chia đoạn.
-HS chia 3 đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1: 
+ Đoạn 1: Sông Hương... trên mặt nước.
+ Đoạn 2: Đến lung linh.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HD đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
+ HDHS đọc câu khó, dài. Gợi ý HS nêu cách đọc.
+ Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ.
- Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu:
Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.//
Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
- HS đọc chú giải.
- Ngoài ra các em cần nhấn giọng ở một số từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.
- Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 3.
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp.
- Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi:
- Học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương?
- Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh.
- Gọi học sinh đọc các từ tìm được.
- Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên.
- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào ?
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy ?
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước.
- Giáo viên chỉ lên bức tranh minh họa và nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương.
- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào ?
- Dòng sông Hương là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Lung linh dát vàng có nghĩa là gì ?
- Ánh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh.
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
- Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu vào.
- Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ?
- Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài, và gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn, Nêu cách đọc từng đoạn, toàn bài. 
- HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- Lắng nghe và bình chọn cùng GV.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
3. Cùng cố - dặn dò:
- Em cảm nhận được điều gì về sông Hương?
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HK II”.
- Nhận xét tiết học.
- Một số học sinh trả lời: Sông Hương thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa. Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế.
- Lắng nghe, thực hiện.
----------------------------------------------------------
Tiết 2 : Toán
Tiết 128 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b), bài 3 (cột 1,2,3,4). Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
 x : 4 = 2 , x : 3 = 6
- GV yêu cầu HS lên bảng giải bài 3.
Bài giải:
Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (chiếc)
 Đáp số: 15 chiếc kẹo
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: HD luyện tập.
Bài 1: 
- HS vận dụng cách tìm số bị chia đã học ở bài học 123.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 Chẳng hạn:
y : 2 = 3
 y = 3 x 2
 y = 6
- Có thể yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
Bài 2:
- Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia.
- HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia.
-,Trình bày cách giải:
 x - 2 = 4	 x : 2 = 4
	 x = 4 + 2	 x = 4 x 2
	 x = 6	 x = 8
Bài 3:
- HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm.
	Cột 1: Tìm thương	10 : 2 = 5
	Cột 2: Tìm số bị chia	5 x 2 = 10
	Cột 3: Tìm thương	18 : 2 = 9
	Cột 4: Tìm số bị chia	3 x 3 = 9
	Cột 5: Tìm thương	21 : 3 = 7
	Cột 6: Tìm số bị chia	4 x 3 = 12
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 can dầu đựng mấy lít?
- Có tất cả mấy can ?
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì?
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
- Về nhà xem lại bài, hoàn thành các bài tập có trong bài và chuẩn bị bài sau: “Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác”.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét.
- HS lên bảng giải bài 3. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.
- Tìm y.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.
- Số bị trừ = Hiệu + Số trừ, Số bị chia = Thương x Số chia.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc đề bài
- 1 can dầu đựng 3 lít.
- Có tất cả 6 can.
- Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu.
- HS chọn phép tính và tính: 
 3 x 6 = 18
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
- Trình bày:
Bài giải
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 17 (lít)
 Đáp số: 18 lít dầu 
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Mĩ thuật
Tiết 26: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
 I.Môc tiªu:
 - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc.
 - Biết cách vẽ con vật.
 - Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
 II.ChuÈn bÞ
 *Gi¸o viªn
- Tranh, ảnh các con vật quen thuộc.	
- Một vài bài của hs vẽ.
*Häc sinh
- Vở tập vẽ 2.
- Bút chì, màu vẽ…
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu
A.KiÓm tra bµi cò
B.Bµi míi
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
* Hoạt động 1: T×m, chän néi dung ®Ò tµi
* GV treo tranh 1:
 - Tranh vẽ gì?
 - Hình ảnh con vật như thế nào?
 - Hình ảnh chính là gì?
 - Ngoài ra còn có gì?
 - Đây là hình ảnh gì?
 - Em thấy con voi có những đặc điểm gì?
 - Màu sắc trong tranh như thế nào?
* GV treo tranh 2:
 - Tranh vẽ gì?
 - Hình ảnh con mèo như thế nào?
 - Đặc điểm con mèo như thế nào?
 - Màu sắc như thế nào?
* Có rất nhiều con vật quen thuộc em hãy chọn 1 con vật để vẽ.
* Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Chọn con vật định vẽ.
 - Vẽ hình các bộ phận lớn trước là gì?
 - Vẽ gì sau?
- Tạo dáng cho con vật đi, đứng, chạy cho tranh sinh động.
 - Ngoài ra còn vẽ thêm những gì?
 - Vẽ màu theo ý thích.
 - Vẽ màu có đậm, có nhạt, vẽ đều màu.
 *Hoạt động 3: Thực hành
 - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
 - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ hình, vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
 - GV nhận xét, tuyên dương.
*Dặn dò:
- Quan sát các con vật (chú ý đặc điểm của chúng).
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái cặp xách.
- Quan sát cái cặp xách học sinh.
- Tranh vẽ đàn voi.
- Trong tranh hình ảnh 2 con voi được vẽ to, rõ ràng ở giữa tranh.
- Hai con voi.
- Ngoài ra còn có cây, cỏ, hoa, mặt trời.
- Đây là hình ảnh phụ.
- Con voi có thân mình to, 4 chân nó cũng cao to, đặc biệt nó có vòi, có 2 ngà, 2 lỗ tai cũng to bè…
- Tranh có màu đậm, màu nhạt làm cho hình ảnh chính nổi bật.
- Mẹ con nhà mèo.
- Mèo mẹ và mèo con đang đùa giỡn nhau trong sân.
- Con mèo có mình thon dài, 4 chân đi nhẹ nhàng, có đuôi dài, tai ngắn, có râu…
- Con mèo có màu vàng và trắng, màu tươi vui…
- Mình, đầu, chân, đuôi…
- Vẽ các bộ phận chi tiết sau: mắt, mũi, miệng…
- Quần áo, túi xách, khăn, váy…
- Có thể vẽ thêm 1 vài con vật khác.
- Vẽ thêm cảnh: cây, nhà, núi, sông…
- Hs nhận xét về:
 + Hình vẽ. (Cách sắp xếp)
 + Màu sắc.
- Chọn bài mình thích.
----------------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 26: HỌC HÁT: BÀI CHIM CHÍCH BÔNG
 	 Nhạc: Văn Dung
	 Thơ: Nguyễn Viết Bình
I. MỤC TIÊU: 
- Đối với HS TB, các em thuộc lời ca
- Hát đúng giai điệu và tiết tấu 
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên yêu loài chim ...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Hát chuẩn xác bài hát Chim chích bông
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách …).
	Tranh, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại tên các bài hát đã được học trong những tiết trước, cho HS ôn bài hát đã học để khởi động giọng…
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim bông.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Lời bài hát tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ trẻ em. Tác giả Nguyễn Viết Bình đã cho các em thấy được chú chim sâu dễ thương, biết bắt sâu phá hoại mùa màng của con người.
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chú chim chích bông đang bắt sâu.
- GV cho H

File đính kèm:

  • docTuần 26 hùng.doc