Giáo án lớp 11 chương trình chuẩn môn toán Đại số và giải tích (tiết 1 đến 40)
Chương 1
HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Mục tiêu:
- Giới thiệu các hàm số lượng giác: Định nghĩa các hàm lượng giác, tập xác định, tính tuần hoàn và chu kì, sự biến thiên và đồ thị
- Tiếp tục trình bày các phép biến đổi lượng giác: Biến đổi tổng thành tích, tích thành tổng cũng như biến đổi biểu thức asinx + bcosx
- Nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản, biết cách giải các phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác và một số phương trình đưa về dạng này
Nội dung và mức độ:
Về các hàm lượng giác:
- Nắm được cách khảo sát các hàm lượng giác: y = sinx, y = cosx, y = tgx, y = cotgx
- Hiểu được tính chất tuần hoàn có chu kì của các hàm lượng giác, sự biến thiên và vẽ được gần đúng dạng đồ thị của chúng
h Hoạt động của giáo viên - Ta có phương trình: cos7x.cos5x + sin7x.sin5x - sin2x = 1 Û cos2x - sin2x = 1 Û cos2x - sin2x = hay cos( 2x + ) = cho - Củng cố các công thức cộng cung, giải phương trình dạng: asinx + bcosx = c - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh Hoạt động 5: ( Luyện kĩ năng giải toán- Củng cố kiến thức cơ bản ) Tìm các giá trị x ẻ thoả mãn phương trình: cos7x - sin7x = - Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Biến đổi phương trình đã cho về dạng: cos( 7x + ) = - - Suy ra: - Xét : Do x ẻ Û Suy ra được: và do k ẻ Z nên cho k = 2 ; k = 3 từ đó cho x = ; x = Tương tự xét cho k = 2 và suy ra x = . - Vậy phương trình đã cho có các nghiệm thoả mã đề bài là: x = ; x = ; x = - Phát vấn: Giải phương trình đã cho tìm các nghiệm thoả mãn phương trình ? - Hướng dẫn học sinh dùng vòng tròn lượng giác để láy nghiệm của bài toán - Hướng dẫn học sinh dùng tính toán để lấy nghiệm của bài toán - Củng cố về cách lấy nghiệm của bài toán bằng phương pháp dùng vòng tròn lượng giác ( Biểu diễn và đọc nghiệm từ đường tròn lượng giác ) - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh Bài tập về nhà: 7, 8, 9 trang 43, 44 phần ôn tập chương 1 ( SGK ) HD bài tập 9 (c): Chú ý điều kiện cosx ạ 0 Tiết 17 : Luyện tập ( Tiết 1 ) Ngày dạy: A - Mục tiêu: - Luyện kĩ năng giải phương trình lượng giác cần đến biến đổi để đưa về phương trình cơ bản - Củng cố các công thức lượng giác B - Nội dung và mức độ: - Chữa các bài tập ra ở tiết 13, 14, 15 - Biểu diễn được công thức lên vòng tròn lượng giác và ngược lại - Chọn cho thêm bài tập cùng loại trong các đề thi tuyển sinh C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi một học sinh lên bảng chữa bài tập 9 ( c ) trang 44 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Xét phương trình: - Điều kiện xác định của phương trình: cosx ạ 0 - Do 2sin2x.cosx = sin3x + sinx nên ta có phương trình: 1 + sin3x = cosx + sin3x + sinx Hay, ta có: sinx + cosx = 1 Û cos( x + 450) = Từ đó, suy ra: x = k2p hoặc x = - 900 + k2p với k ẻ Z Lại do điều kiện cosx ạ 0 nên ta chỉ lấy x = k2p - Phát vấn: Hãy nêu đường lối chung để giải phương trình lượng giác ( Tìm cách đưa về phương trình cơ bản để viết công thức nghiệm ) Hãy nêu các phương pháp thường dùng để loại nghiệm ( xét điều kiện ) khi giải phương trình lượng giác ? - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh - Củng cố về giải phương trình lượng giác Hoạt động 2: ( Luyện kĩ năng giải toán - Củng cố kiến thức cơ bản ) Giải phương trình: 2cos( 2cosx ) = Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta có phương trình cos( 2cosx ) = , suy ra: cosx = . Do | cosx | Ê 1 "x nên phải có | | Ê 1 suy ra k = 0 hay cosx = từ đó cho x = ± arccos( ) + m2p với m ẻ Z - Ôn tập về tính chất của các hàm số sinx, cosx, về giải phương trình lượng giác cơ bản - Cho học sinh thực hành giải bài tập tại lớp : Giải phương trình cos( 8sinx ) = 1 Kết quả: x = mp, x = arcsin + n2p, x = p - arcsin + n2p, x = arcsin( - )+ l2p, x = p - arcsin( - ) + l2p Hoạt động 3: ( Luyện kĩ năng giải toán - Củng cố kiến thức cơ bản ) Giải biện luận theo m phương trình: ( 4m - 1 )sinx + 2 = msinx - 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Viết lại phương trình dưới dạng: ( 1 - 3m )sinx = 5 (*) a) Với m = (*) vô nghiệm b) Với m ạ (*) Û sinx = (**) Do nên phải có giải ra được m ³ 2 hoặc m Ê - lúc đó ta có các họ nghiệm: x = arcsin + k2p hoặc x = p - arcsin + k2p Với - < m < 2 (**) vô nghiệm - Hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước: + Đưa phương trình về dạng cơ bản + Điều kiện có nghiệm của phương trình để tìm các giá trị của m + Kết luận về nghiệm của phương trình đã cho - Ôn tập về giải, biện luận phương trình ax + b = 0 - Cho học sinh thực hành giải bài tập: Giải, biện luận phương trình m(m +1)cos2x = m2- m - 3+m2cos2x KQ: m ẻ [ - ; - 1 ] ẩ [ ; 3 ] thì x = ± m ẻ ( - Ơ ; - ) ẩ ( - 1; ) ẩ ( 3 ; Ơ ) thì phương trình vô nghiệm Hoạt động 4: ( Luyện kĩ năng giải toán - Củng cố kiến thức cơ bản ) Giải phương trình: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Điều kiện của phương trình: Û Û sin4x ạ 0 Û x ạ ( 2 ) với k ẻ Z - Với điều kiện (2), ta có phương trình: cos2x + 3 cotg2x + sin4x = 2( cotg2x - cos2x ) Û 3cos2x + 3 cotg2x + sin4x = 0 Û . Do điều kiện ( 2 ) nên cos2x ạ 0 suy ra: =0 Û 2sin22x + 3sin2x + 1 = 0 Û lại do ( 2 ) nên loại sin2x = -1 lấy sin2x = - cho các họ nghiệm với k ẻ Z - Phát vấn học sinh về điều kiện có nghiệm của phương trình ( viết dưới dạng hàm hoặc dưới dạng ẩn, gọn nhất ) - Hướng dẫn học sinh đưa phương trình về dạng bậc hai của một hàm lượng giác( Trong quá trình biến đổi có sử dụng điều kiện của phương trình ) - Hướng dẫn học sinh yếu loại nghiệm bằng phương pháp biểu diễn lên đường tròn lượng giác - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh - Củng cố về giải phương trình lượng giác - Cho học sinh thực hành tại lớp: Giải phương trình: KQ: x = với n ẻ Z Hoạt động 5: ( Luyện kĩ năng giải toán - Củng cố kiến thức cơ bản ) Tìm các nghiệm của phương trình 1 - 5sinx + 2 cos2x = 0 thỏa mãn điều kiện cosx ³ 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Từ phương trình đã cho giải ra được: - Dùng vòng tròn lượng giác biểu diễn điều kiện cos x ³ 0 và x = để lấy nghiệm của bài toán là x = ; k ẻ Z - Hướng dẫn học sinh biểu diễn điều kiện cos x ³ 0 và các cung lượng giác x = trên vòng tròn lượng giác - Củng cố về biểu diễn nghiệm của bất phương trình lượng giác cơ bản ( Bài đọc thêm - SGK ) Bài tập về nhà: Chọn cho thêm bài tập cùng loại trong các đề thi tuyển sinh Tiết 18 : Luyện tập ( Tiết 2 ) Ngày dạy: A - Mục tiêu: - Luyện kĩ năng giải phương trình lượng giác cần đến biến đổi để đưa về phương trình cơ bản - Củng cố các công thức lượng giác B - Nội dung và mức độ: - Chữa các bài tập ra ở tiết 17 - Biểu diễn được công thức lên vòng tròn lượng giác và ngược lại - Chọn cho thêm bài tập cùng loại trong các đề thi tuyển sinh C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa và mô hình đường tròn lượng giác D - Tiến trình tổ chức bài học: ổn định lớp: - Sỹ số lớp : - Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ) Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập: Cho phương trình cos2x + 2( 1 - m )cosx + 2m - 1 = 0 a) Giải phương trình khi m = b) Tìm các giá trị của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x ẻ [ 0; 2p ] Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) Khi m = ta có phương trình cos2x + cosx = 0 cho x = k ẻ Z b) Đặt t = cosx ẻ [ - 1; 1 ], ta có phương trình: f( t ) = t2 + 2( 1 - m )t + 2m - 1 = 0 với t ẻ [- 1; 1] ta phải tìm m để f( t ) = 0 có hai nghiệm t1, t2 thoả mãn - 1 < t1 < t2 < 1. Tức là phải có: Û < m < 2 - - Ôn tập về dạng toán: So sánh nghiệm của phương trình bậc hai với một hoặc hai số - Sự tương ứng giữa số nghiệm của phương trình lượng giác với số ẩn phụ ? - Phát vấn: + Điều kiện để phương trình bậc hai f(x ) = ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn điều kiện: a < x1 < x2 < b + áp dụng vào bài toán ? - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh Hoạt động 2: ( Luyện kĩ năng giải toán - Củng cố kiến thức cơ bản ) Giải và biện luận theo m phương trình: ( m - 1 )sin2x - 2( m - 1 )cosx +2m - 1 = 0 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Đưa phương trình đã cho về dạng: f( t ) = ( m - 1 )t2 + 2( m + 1 )t - ( 3m - 2 ) = 0 với - 1 Ê t Ê 1 - Tính các biểu thức: , af(-1 ) = (1 - m)( 4m + 1 ) có nghiệm m = 1, af( 1 ) = 3( m - 1 ) có nghiệm m = 1 - Lập bảng so sánh các nghiệm t1 = và t2 = với các số - 1 và 1 ( với chú ý t2 > t1 khi m > 1, t2 < t1 khi m < 1 ) Lập bảng xét dấu , af( -1 ), af( 1 ) để so sánh các số với các nghiệm t1,2 - Từ bảng đưa ra kết quả biện luận và giải phương trình đã cho - Ôn tập dạng toán: So sánh nghiệm của phương trình bậc hai với hai số cho trước - Hướng dẫn học sinh lập bảng để so sánh - Từ bảng đưa ra kết luận: Với m = cho cosx = - 1 nên: x = p + k2p Với m = 1 cho cosx = nên: x = ± arccos() + k2p Với m > - ( m ạ 1 ) cho cosx = t2 nên x = ± arccos( t2 ) + k2p Với m < - phương trình vô nghiệm Hoạt động 3: ( Luyện kĩ năng giải toán - Củng cố kiến thức cơ bản ) Cho phương trình cos2x - ( 2m + 1 ) cosx + m + 1 = 0 a) Giải phương trình khi m = 1,5 b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm x ẻ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Chia nhóm theo bàn học để thảo luận tìm ra đáp án - Cử ra trưởng nhóm để trình bày lời giải Hướng dẫn theo nhóm để giải bài ĐS a: x = b: - 1 Ê m < 1 Hoạt động 4: ( Luyện kĩ năng giải toán - Củng cố kiến thức cơ bản ) Giải phương trình: 2cos2 = 1 + cos (1) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên (1) Û 1 + cos( pcos2x ) = 1 + cos Û pcos2x = k ẻ Z Û cos2x = ± sin2x + 2k Û ( 1 + cos2x) = ± sin2x + 2k hay: cos2x ±2 sin2x = 4k - 1 ( 2 ) (1) có nghiệm Û (2) có nghiệm Û (4k - 1)2 Ê 12 + 22 = 5 Û 16x2 - 8k - 4 Ê 0 Û k = 0 ( do k ẻ Z ) Khi đó (2) Û cos2x ± sin2x = - 1 Û 2cos2x - 1 ± sin2x = - 1 Û ( cosx ± 2sinx )cosx = 0 cho: Hoặc cosx = 0 Û x = k ẻ Z Hoặc cosx ± 2sinx = 0 Û tgx = ± 0,5 cho: x = arctg(± 0,5 ) + kp k ẻ Z - Chia nhóm để học sinh thảo luận đưa ra bài giải - Với phương trình: cos2x ± sin2x = - 1 có thể áp dụng thuật toán giải mà học sinh đã được học, cũng có thể áp dụng công thức lượng giác: cosa + sina = cosa - sina = - Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh Bài tập về nhà Chọn cho thêm bài tập cùng loại trong các đề thi tuyển sinh Chương2 Tổ hợp - xác suất Mục tiêu: Hình thành ở học sinh những khái niệm cơ sở của đại số tổ hợp và lí thuyết xác suất sơ cấp. Biết áp dụng công thức tính số hoán vị, chỉnh h
File đính kèm:
- Chon bo giao an dai so va giai tich 11 Co ban.doc