Giáo Án Lớp 10 Nâng cao Trường THPT Đặng Thúc Hứa

 I .MỤC TIÊU:

a. Kiến thức :

Hs nắm được chuyển động cơ,chuyển động tịnh tiến, chất điểm, quỹ đạo chuyển động , cách xác định vị trí của chất điểm, hệ quy chiếu,

b.Kỹ năng :

Hs xác định được vị trí của một chất điểm ,hệ quy chiếu và hệ trục tọa độ khác nhau ở điểm nào ?

c . Thái độ : Nghiêm túc trong học tập và có tinh thần giúp đỡ bạn

 II. PHƯƠNGTIỆN VÀ TÀI LIỆU

- Giáo viên: Chuẩn bị một số hình ảnh liên quan đến chuyển động

- Học sinh . Đọc SGK xem xét các loại chuyển động thường gặp.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số, trình bày vị trí của bài học. ( 1 phút )

2 .Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút).

 a. Các em hãy cho biết có những loại chuyển động nào?

 Hãy phân biệt các loại chuyển động đó.

 

doc33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Lớp 10 Nâng cao Trường THPT Đặng Thúc Hứa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................................
 Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008
 I .mục tiêu:
a. Kiến thức :Học sinh nắm sự rơi trong không khí và trong chân không. Vận dụng vào các bài tập đơn giản.
b.Kỹ năng : Xác định gia tốc rơi tự do của vật ở một vị trí bất kỳ, độ cao h vật rơi được
c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,tình thần giúp đỡ bạn.
 II . chuẩn bị:
- Giáo viên. Chuẩn bị nôi dung bài giảng : các tn 1,2,3 , 4 SGK
- Học sinh . Học kỹ bài học chuyển động thẳng biến đổi đều. 
 III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
 a. Phát biểu và viết biểu thức vận tốc , gia tốc , đường đi , tọa độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều , ?
 b. Xác định gia tốc,đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều , chậm dần đầu?
3 .Hoạt động dạy học .
 Hoạt động 1: Thế nào là sự rơi tự do là gì, 
 Phương và chiều của chuyển động rơi tự do (14 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.Tiến hành làm từng thí nghiệm một trong SGK .
Yêu câu học sinh quan sát va cho nhận xét về sự rơi của các vật, nặng nhẹ , to nhỏ , lực cản , 
Nêu các đặc điểm về sự rơi tự do :
 - Phương 
 - Chiều 
 - Độ lớn thay đổi như thế nào ?
Đồng hồ hiện số
Hs.đọc SGK
Hs quan sát các tn của gv cho nhận xét theo yêu cầu của gv.
Rơi tự do có các đặc điểm sau :
Phương thẳng đứng
( Hướng vào tâm quả đất)
Chiều từ trên xuống
Độ lớn của vận tốc tăng dần đều.
 Hoạt động2: Gia tốc rơi tự do ,Giá trị của gia tốc rơi tự do (10 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv. 
Yêu câu học sinh đọc sgk và nêu ra bt của gia tốc rơi tự do .
Kl rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hs.đọc SGK
Hs quan sát các tn sgk và nêu ra bt về độ lớn của gia tốc rơi tự do. lấy m/s2
Hoạt động3: Công thức quảng đường đi được và vận tốc trong rơi tự do( 7 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv. 
Yêu câu học sinh tìm các biểu thức tính 
vận tốc , gia tốc ,thời gian 
Hs.đọc SGK
Hs quan sát
 Vận tốc , đường đi , 
thời gian trong rơi tự do 
Hoạt động4: Bài tập ứng dụng. ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv. đọc bài tập ứng dụng cho hs chép.
 Câu 1:
 Một vật rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất . Lấy g = 10 m/s2 .
a.Tìm quảng đường vật rơi được sau 2 s .
b.Tìm quảng đường vật rơi được sau 2 s cuối .
Yêu câu học sinh tự vận dụng ct để làm
Hs.đọc SGK
Hs ghi bài ra + tự nghiên cứu trình bày.
Ghi bài tập về nhà
Câu 2:
 Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2 trong 2 s cuối rơi được 60 m .
 a. Tìm thời gian rơi .
 b. Độ cao nơi thả vật .
 Hoạt động5: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Cho một bài toán trắc nghiệm nhỏ.
Kiểm tra biểu thức về đường đi , vận tốc ,thời gian trong rơi tự do . 
Giao nhiệm vụ về nhà : làm các bài tập phần áp dụng
Hs.
Trã lời câu hỏi trắc nghiệm .
Nhận nhiệm vụ về nhà.
IV. rút kinh nghiệm.
 Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2008
 bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều 
 I .mục tiêu:
a. Kiến thức :Học sinh nắm chuyển động thẳng biến đổi dần đều. 
 Vận dụng vào các bài tập đơn giản.
b.Kỹ năng : Xác định đường đi , tọa độ , vận tốc , gia tốc trong chuyển động 
 thẳng biến đổi đều
c.Thái độ : Nghiêm túc trong học tập,tình thần giúp đỡ bạn.
 II . chuẩn bị:
- Giáo viên. Chuẩn bị nôi dung bài giảng 
- Học sinh . Học kỹ bài học. 
 III. tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
 a. Phát biểu và viết biểu thức gia tốc ,vận tốc, đường đi, của chuyển động thẳng biến đổi đều ?
 b. Xác định tọa độ , phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều?
3 .Hoạt động dạy học .
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 ( 17 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv. đọc bài tập cho hs ghi 
Btập1:
 Hai người đi xe đạp cùng khởi hành một lúc từ địa điểm A , sau 2 h họ đều đi đến điểm B .Xe 1 đi nữa đầu quảng đường với vận tốc không đổi 
 v1 = 15 Km /h và nữa quảng đường còn lại với vận tốc không đổi v2 = 22,5 Km/h Còn xe 2 đi cả quảng đường với gia tốc không đổi 
Tính vận tốc xe 2 khi tới B.
Tại thời điểm nào hai xe có vận tốc bằng nhau ?
Trên đường có lúc nào xe nọ vượt xe kia không ?
Yêu câu học sinh ghi tóm tắt + tự giải .
GVnhaọn xeựt. Xe 2 không thể vượt xe 1 trong nữa quảng đường đầu.
Trong khoảng thời gian sau chúng cùng về B một lúc nên không có trường hợp xe nọ vượt xe kia.
Hs.đọc kỹ đề ra 
Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương, gốc tọa độ , gốc thời gian .
Hs tự viết phương trình chuyển động của mỗi người .
Xe 1: t1 + t2 = 2 ( h ) => ( h ) (2)
 Suy ra S = 36 ( Km) 
Xe 2: S = = 2.a( 3 )
Mặt khác thay ( 3 ) vào ( 2 ) ta được
 => a = 18 km/h2 = 
a. Vận tốc khi xe 2 tới B là :
 V2 = 2.a = = 36 km/h 
b. Để hai xe có vận tốc bằng nhau thì có hai khả năng xẩy ra:
K/n (1) V21 = 15 = a.t1 
 suy ra t1= 1,2 ( h ) = 72 ( phút )
K/n (2) V22 = 22,5 = a.t2
 suy ra t2= ( h ) = 0,8(h) = 48 ( phút ) 
c. Trong khoảng thời gian đầu 
xe 2 đi được quảng đường là
 S1 = = 9.1,44 = 12,96 km < 
 Hoạt động2: Tìm hiểu bài tập 2 (14 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Bài 2:Ba giây sau khi bắt đầu lên dốc tại A vận tốc của xe máy còn vB = 10 m/s . Tìm thời gian từ lúc xe bắt đầu lên dốc cho đến lúc nó dừng lại tại C . Cho biết từ khi lên dốc xe chuyển động chậm dần đều và đi được đoạn đường dài 62,5 m .
Yêu cầu học sinh làm
Hs.đọc kỹ đề ra 
Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương, gốc tọa độ , gốc thời gian .
Hs tự viết phương trình chuyển động của mỗi xe.
 Hoạt động3: Bài tập ứng dụng. ( 5 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Bài 2:Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 14,4 km/h thì hãm phanh để vào ga . 10 s đầu tiên sau khi phanh nó đi được đoạn đường AB dài hơn đoạn đường trong 10 s tiếp theo BC là 5 m . 
 a .Hỏi bao lâu sau khi hãm phanh thì tàu dừng hẳn ? 
 b .Tìm đoạn đường tàu còn đi được sau khi phanh ?
Yêu cầu học sinh tự trình bày.
Hs.đọc kỹ đề ra 
Chọn hệ trục tọa độ , chiều dương, gốc tọa độ , gốc thời gian .
Hs tự viết phương trình chuyển động của đoàn tàu .
- khi tàu dừng hẳn thì vận tốc bằng bao nhiêu? Viết biểu thức liên hệ gia tốc ,vận tốc và đường đi.
 Hoạt động4: Ôn tập – Cũng cố.( 3 phút )
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
Gv.
Cho một bài toán trắc nghiệm nhỏ.
Kiểm tra biểu thức gia tốc ,vận tốc , đường đi , phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều. 
Giao nhiệm vụ về nhà : làm các bài tập phần áp dụng
Hs.
Trã lời câu hỏi trắc nghiệm .
Nhận nhiệm vụ về nhà.
IV. rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
Đ10. chuyển động tròn đều. 
 Tốc độ dài và tốc độ góc
I. mục tiêu
1. Kiến thức 
- Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như trong chuyển động cong,
 Vec tơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng dẫn theo chiều chuyển động.
- Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, từ đó biết cách tính tốc độ dài.
- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ mạnh, chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.
2. Kỹ năng
- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.
- Tư duy lôgic để hình thành khái niệm Vectơ vận tốc.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều.
- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều.
2. Học sinh
- Ôn về Véc tơ độ dời, Véc tơ vận tốc trung bình.
- Mô phỏng chuyển động tròn đều.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
 a. Phát biểu và viết biểu thức gia tốc ,vận tốc, của chuyển động thẳng biến đổi đều ?
 b. Xác định mối liên hệ giữa gia tốc,vận tốc ,đường đi trong chuyển động thẳng bđ đều?
3 .Hoạt động dạy học .
Hoạt động 1 : Véc tơ vận tốc trong chuyển động cong.(7phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc phần 1 SGK.
- Trình bày lập luận để đa ra khái niệm vận tốc tức thời 
- Biểu diễn đặc điểm Véc tơ vận tốc trên hình vẽ H8.2
- Véc tơ vận tốc trung bình 
- Độ lớn của vận tốc 
- Cho HS đọc SGK.
- Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời.
- So sánh với chuyển động thẳng.
M
M”
t
- Độ lớn của véc tơ vận tốc bằng bao nhiêu?
Hoạt động 2: Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều,Tốc độ dài(10phút): 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc định nghĩa chuyển động tròn đều trong SGK Lấy ví dụ thực tiễn?
Đặc trưng của Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều? Tốc độ dài?
- Trả lới câu hỏi C1.
- So sánh Vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng?
- Cho HS đọc SGK phần 2.
- Nêu các câu hỏi.
- Nhận xét trả lời
- Hướng dẫn HS so sánh.
 Hoạt động 3 : Chu kỳ và tần số của chuyển động tròn.(7phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc sách phần 3SGK, Trả lới câu hỏi:
chuyển động tuần hoàn 

File đính kèm:

  • docGiao an 10 nang cao.doc
Giáo án liên quan