Giáo án lớp 1 - Tuần 33

 I- Mục tiêu dạy học:

1. Yêu cầu cần đạt:

-Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ :sừng sững, khẳng khiu, trụi , chi chít.Bước đầu biết nghỉ hơi có chỗ có dấu câu.

-Hiểu nội dung bài :Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

2. Ghi chú: không có

* GDBVMT : Biết chăm sóc và bảo vệ cây

-Thái độ: có ý thức trồng cây

-Dự kiến phương pháp : quan sát , đàm thoại , luyện tập

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa cho bài tập đọc.

- Tranh minh họa cho phần luyện nói.

III- Các hoạt động dạy học:

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ hình ngôi nhà
- GV cho HS thi đua giữa các tổ cắt hình ngôi nhà
- GV nhận xét tuyên dương
* GD: làm đúng, đều, đẹp…
5/. DẶN DÒ : - Về tập kẻ, cắt…
 - Chuẩn bị : giấy, thước, kéo, hồ… để tiết sau kiểm tra
 - Nhận xét tiết học
Hát
4 em 
4 em
- Nhắc lại
- Hs nêu : vẽ, cắt, dán
+ Ngôi nhà có thân nhà , mái nhà , cửa ra vào và cửa sổ .
+ Thân nhà là hình chữ nhật .
+ Mái nhà là hình chữ nhật , kẻ đường xiên hai bên
+ Cửa ra vào là hình chữ nhật .
+ Cửa sổ là hình vuông .
 - HS thực hành theo HD của GV
- HS thực hành trên giấy màu
- 4 em
- 6- 8 em
- HS thực hành trên giấy màu
- Cá nhân, lớp 
Thứ tư ngày 5 tháng 05 năm 2010
TẬP ĐỌC
ĐI HỌC
I- Mục tiêu dạy học:
1. Yêu cầu cần đạt:
-Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu được nội dung bài : Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.Trả lời câu hỏi 1(SGK).
2. Ghi chú :không chú
* GDMT: Không nên thức quá khuya, khi học bài cần phải đủ ánh sáng,…
- Có ý thức đi học đúng giờ
-Dự kiến phương pháp : quan sát , đàm thoại , luyện tập …
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho bài tập đọc.
- Tranh phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1- Ổn định:
-Hát vui.
4’
2- Bài kiểm:
-Tiết trước các em học bài gì?
-GV gọi vài HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: -Nêu đặc điểm cây bàng vào mùa xuân, hạ, thu, đông.
-Cho HS viết bảng con các từ: sừng sững, khẳng khiu, chi chít, trịu lá .
-Nhận xét.
-HS trả lời:Cây bàng.
-HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi:
+ Vào mùa đông cây bàng thay đổi:Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
+ Vào mùa xuân cây bàng thay đổi:cành trên cành dưới chi chít lộc non.
+ Vào mùa hè cành bàng có đặc điểm:tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường.
+ Vào mùa thu cây bàng có đặc điểm:từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
-HS viết bảng con các từ: sừng sững, khẳng khiu, chi chít, trịu lá .
25’
3- Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
 Đi học
Ghi tựa bài lên bảng.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
-HS nhắc lại tựa bài:Đi học.
-GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng vui tươi.
-GV định hướng cho HS.
-GV hỏi: Bài có mấy dòng thơ? Có mấy khổ thơ?
-HS theo dõi.
-HS đọc thầm và tìm câu.
-HS trả lời:Bài có 5 câu.Có 2 khổ thơ.
* Luyện đọc tiếng từ khó:
-Chia 4 nhóm cho HS tìm từ khó.
-HS tìm từ khó:lên nương , tới lớp , hương rừng ,nước suối.
-Gọi đại diện nhóm nêu – phân tích – đánh vần tiếng.
-GV gạch chân các từ:lên nương , tới lớp , hương rừng , nước suối.
-Theo dõi và giúp đỡ học sinh đọc:đánh vần lại các tiếng từ đã đọc sai.
-Giảng nghĩa từ bằng tranh minh họa .
-HS các nhóm nêu – phân tích – đánh vần tiếng.
-Gọi HS đọc lại các từ không theo thứ tự.
-Nhận xét và tuyên dương học sinh.
-HS đọc :cá nhân – đồng thanh.
* Luyện đọc dòng thơ:
-Cho HS đọc thầm từng dòng thơ.
-Gọi 1 HS đọc - Lớp nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Theo dõi và giúp đỡ học sinh đọc:đánh vần lại các tiếng từ đã đọc sai.
-HS đọc cá nhân , dãy , bàn nối tiếp từng dòng thơ.
-Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-GV nhận xét cho điểm.
* Ôn các vần ăn – ăng:
-Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ăng.
-HS tìm tiếng trong bài có vần ăng: lặng , vắng , lắng .
-Gọi HS phân tích đọc các tiếng đó.
-HS phân tích - đọc : lặng , vắng , lắng .
-Cho HS tìm ngoài bài ăn và ăng.
-Chia lớp 2 nhóm - Cho Hs quay bảng để nhận xét lẫn nhau.
-HS tìm tiếng ngoài bài ăn và ăng:
+Vần ăn:băn khoăn,bắn súng,cằn nhằn,
hẳn hoi,lăn tăn.
+Vấn ăng:băng giá,băng tuyết,giăng hàng,căng thẳng,nặng nề,măng tre,mắng mỏ,tăng cường.
4’
4- Củng cố: 
-Các em vừa học bài gì?
-HS trả lời:Đi học.
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn, cả bài.
-Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần ăn hoặc ăng.
-Nhận xét và giáo dục học sinh.
-HS thi ghép tiếng chứa vần ăn hoặc ăng.
1’
5- Nhận xét:
-Nhắc HS chăm hơn ở tiết 2.
-Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
1’
1- Ổn định:
-Hát vui.
4’
2- Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước các em học bài gì?
-Cho HS đọc nối tiếp bài trên bảng lớp.
-Cho HS viết bảng con các từ: lên nương, nước suối, hương rừng.
-GV nhận xét.
-HS trả lời : Đi học.
-HS đọc nối tiếp bài trên bảng lớp.
-HS viết vào bảng con : lên nương, nước suối, hương rừng.
25’
3 Luyện đọc bài trong SGK:
-Hướng dẫn mở SGK đọc thầm lại bài thơ.
-GV đọc mẫu bài thơ trong SGK.
-Cho học sinh đọc bài trong SGK.
-GV theo dõi uốn nắn và giúp học sinh sửa sai , giúp học sinh phát âm phát lại các tiếng đã đọc sai ,.........
-Nhận xét tuyên dương.
 * Tìm hiểu bài:
-HS đọc mở SGK đọc thầm lại bài thơ.
-HS đọc thầm theo.
-HS đọc cá nhân , bàn , dãy , .nhóm đọc tiếp nối bài trong SGK.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài trong SGK.
-Gọi 3, 4 HS đọc khổ thơ 1, 2.
-Gọi HS đọc khổ thơ 3.
-HS đọc khổ thơ 1 , 2 , 3.
-GV nêu câu hỏi 1:
 + Đường đến trường có những cảnh gì đẹp? 
-GV gợi ý giúp đỡ học sinh yếu :
Hương rừng, nước suối, hương của hoa thế nào?
-HS trả lời :
 + Đường đến trường có những cảnh đẹp như : Hương rừng htơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
 Cọ xòe ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
-Muốn đọc hay phải đọc thế nào?
* Luyện nói:
-Muốn đọc hay phải đọc trôi chảy , đọc lưu loát , nghỉ hơi đúng chỗ ,......
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Câu thơ nào trong bài ứng với nội dung mỗi tranh.
-GV gợi ý giúp đỡ học sinh yếu chỉ vào từng tranh hỏi trả lời:
Quan sát tranh này vẽ gì , đọc câu thơ ứng với nội dung tranh đó.
-HS đọc yêu cầu.
-Quan sát nội dung từng tranh để đọc các câu thơ :
 + Tranh 1 : Trường của em be bé
 Nằm lặng giữa rừng cây.
 + Tranh 2 : Cô giáo em tre trẻ
 Dạy em hát rất hay.
 + Tranh 3 :Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì.
 + Tranh 4 : Cọ xòe ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
-Chia nhóm tìm:
-Gọi đại diện các nhóm phát biểu.
+ Tranh 1: Trường của em …
+ Tranh 2: Cô giáo em…
+ Tranh 3: Hương rừng …
+ Tranh 4: Cọ xòe ô …
-Các nhóm tìm.
-Các nhóm phát biểu.
-GV hướng dẫn học sinh hát bài thơ đi học.
-Theo dõi và giúp đỡ học sinh hát.
-HS hát bài thơ đi học : cá nhân , cả lớp .
4’
4- Củng cố: 
-Các em vừa học bài gì?
-HS trả lời : Đi học.
-Gọi HS đọc bài thơ.
-Nhận xét và giáo dục học sinh.
-HS đọc bài thơ.
1’
5- Nhận xét:
-Chuẩn bị bài sau.
-Tuyên dương HS có theo dõi bài tốt.
-Nhận xét tiết học. 
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 33: TRỜI NÓNG TRỜI RÉT
	I- Mục tiêu dạy học:
1/. Yêu cầu cần đạt:
Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng ,rét.
Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nóng, rét.
2/. Ghi chú: 
Kể về mức độ nóng ,rét của địa phương nơi em sống.
* GDMT : Cần đội nón khi trời nắng, ở trong nhà khi trời rét, mưa to,…
- Có ý thức đội nón khi ra đường
-Dự kiến phương pháp : quan sát , đàm thoại , thảo luận,…
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh SGK.
-Tranh minh họa.
III- Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1- Ổn định:
-Hát vui.
4’
2- Bài kiểm:
-Tiết trước các em học bài gì?
-Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió?
-Gió nhẹ , gió mạnh cây cối thế nào?
-Trời nóng có gió thổi vào em cảm thấy thế nào?
-Nhận xét và giáo dục học sinh.
-HS trả lời:Gió.
-HS trả lời:Nhìn vào lá cây hoặc ngọn cỏ hoặc .........
-HS trả lời: Gió nhẹ cây cối chỉ lay động nhẹ.Gió mạnh cây cối ngã nghiêng và có thể bị gãy...........
25’
3- Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em học bài: 
 Trời nóng trời rét
 GV ghi đề bài lên bảng lớp.
-HS nhắc lại : Trời nóng , trời rét.
* Hoạt động 1:Làm việc với các tranh ảnh, ảnh sưu tầm được.
Mục tiêu:
-HS biết phân biệt các tranh , ảnh mô tả cảnh trời nóng với các tranh , ảnh mô tả cảnh trời rét.
-Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét.
Cách tiến hành:
-GV cho HS làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
-HS làm việc với tranh.
-GV chia nhóm giao việc cho từng nhóm.
-Gọi đại diện các nhóm lên mô tả trước lớp.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS các nhóm phân loại và để riêng ảnh trời nóng trời rét.
-GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng trời rét ?
+ Kể tên đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng bớt lạnh? 
-HS trả lời các câu hỏi :
+ Cảm giác của em trong những ngày trời nóng , trời rét : Trời nóng : nóng nực oi bức ; Trời rét : rét buốt chân tay và có thể bị run.......
+ Các đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng bớt lạnh : Bớt nóng: quạt tay, quạt máy và mặc đồ ngắn ; Bớt lạnh : mang giày vớ , mặc đồ dài hoặc mặc thêm áo ấm...... 
-GV kết luận lại và giáo dục học sinh.
 * Hoạt động 2: 

File đính kèm:

  • docTUAN 33 KI.doc
Giáo án liên quan