Giáo án lớp 1 - Tuần 3

 I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 1.Rèn kĩ năng viết chính tả:

 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của bài Chiếc áo len.

 - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu dễ lẫn : tr/ch.

 2. Ôn bảng chữ:

 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ

 - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.

 II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a người: Lan, Hòa.
Đoạn viết gồm mấy câu?
5 câu
Tìm trong bài những chữ dễ viết sai?
Năm nay, lạnh buốt, lất phất.
b, GV đọc cho h/s viết
H/S viết chính tả
c, Chấm, chữa bài
GV đọc cho h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
Chấm 5-7 bài, NX
3, HD h/s làm bài tập chính tả
7’
a, BT2
+ Điền vào chỗ trống tr hay ch?
1 h/s đọc yêu cầu của bài
Làm bài cá nhân, chữa bài
Giọng trầm xuống, lựa chọn
Chạy chầm chậm, trọn vẹn.
+ hỏi hay ngã
Hàng ngũ chỉnh tề, ru em bé ngủ
b, BT3
Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau.
h/s đọc yêu cầu của bài
1 h/s làm mẫu: gh – giê hát.
h/s làm bài vào vở
1 vài h/s lên chữa bài trên bảng lớp
GV khuyến khích h/s đọc thuộc ngay tại lớp thứ tự 8 chữ và tên chữ mới học
h/s nhìn bảng đọc 8 chữ và tên chữ. Sau đó chữa bài
c, Củng cố, dặn dò
3’
NX tiết học, dặn dò
Thứ……, ngày….tháng….năm 20
Toán: bài 11 	Ôn tập vê hình học
A. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “vẽ hình”...
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
Bổ sung
I. Ôn luyện:	
- Giải bài tập 3.
5’
1 HS
II. Bài mới:
27’
1. Bài 1: Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
7’
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV yêu cầu HS quan sát hình SGK. 
- HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở 
- GV theo dõi, HD thêm cho HS dưới lớp.
 Giải
Độ dài đường gấp khúc là:
30 + 25 + 38 = 93 (cm)
 Đáp số: 93cm
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
2. Bài 2: Củng cố cách tính chu vi hình tam giác. 
7’
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- HS quan sát hình vẽ .
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS tính chu vi hình tam giác vào vở
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
42 + 38 + 45 = 125(cm)
 Đáp số: 125 cm
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
3. Bài 3: 
7’
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- GV yêu cầu HS dùng thước thẳng đo độ dài các cạnh hình vuông.
- HS quan sát hình vẽ
- hs dùng thước thẳng để đo độ dài các cạnh hình vuông rồi tính chu vi hình vuông.
Chu vi hình tam vuông là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
- GV nhận xét 
 Đáp số: 12 cm
4. Bài 4: củng cố cách đếm hình
6’
- HS quan sát hình vẽ
- GV hướng dẫn HS đếm hình rồi điền vào ô trống
Có 5 hình chữ nhật
Có 12 hình tam giác
III. Củng cố – dặn dò:
3’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ........, ngày .... tháng ..... năm 20...
chính tả : nghe - viết
bài : chị em (6 dòng đầu)
I, mục đích yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em (44 chữ)
 - làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn: tr/ch, vần ăc, ăt
 - Tìm từ chứa tiếng có thanh hopir, ngã theo nghĩa đã cho.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
A, kiểm tra bài cũ
4’
Viết từ ngữ: Giọng trầm xuống, lựa chọn
Chạy chầm chậm, trọn vẹn.
4 h/s lên bảng viết
Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 15 chữ và tên chữ đã học.
3 h/s đọc thuộc lòng
NX cho điểm
B, Dạy bài mới
1,Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
1’
Nghe giới thiệu
2, HD h/s viết chính tả
20’
a, HD chuẩn bị
GV đọc 1 lần đoạn thơ
2 h/s đọc lại
Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ.
Chị quét sạch thềm.
Chị đuổi gà không cho phá vườn rau.
Chị ngủ cùng em.
Bài thơ viết theo thể thơ gì?
Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ
Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
Chữ đầu của dòng 6 cách lề vở 2 ô li, chữ đầu dòng 8 cách lề vở 1 ô li
Những chữ nào trong bài viết hoa?
Các chữ đầu dòng
Những tiếng nào khó dễ lẫn?
Trải chiếu, lim dim, luống rau, 
h/s viết vào nháp những tiếng khó
b, GV đọc cho h/s viết
H/S viết chính tả
c, Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
7’
a, Bài tập 2
1 h/s nêu yêu cầu
+ Điền vào chỗ trống ăc hay ăt?
Cả lớp làm bài, chữa bài
Đánh đông dẹp bắc
Tay bắt mặt mừng
Ăn chắc mặc bền
+ ch hay tr?
Chém to kho mặn; Gà trống nuôi con.
Trèo đèo lội suối; Chó treo mèo đậy.
b, Bài tập 3 (a)
Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc ngã, có nghĩa như sau.
h/s đọc yêu cầu, làm bài, chữa bài.
- Khoảng đất nổi lên ở giữa biển: đảo
- Làng ở miền núi của dân tộc thiểu số: bản
- Nước sông dâng cao đột ngột và chảy mạnh: lũ
C. Củng cố dặn dò
3’
Nhận xét đánh giá tiết học
Chuẩn bị tiết sau
Thứ……, ngày….tháng….năm 20
Toán: bài 12	 Ôn tập về giải toán.
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: + Củng cố cách giải toán về “nhiều hơn, ít hơn”
 + Giới thiệu, bổ xung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”, tìm phần “nhiều hơn” hoặc “ít hơn”
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
Bổ sung
I. Ôn luyện:
Làm bài tập 2: 
Nêu cách tính chu vi hình tam giác ? 
5’
(1HS)
(1 HS nêu)
II. Bài mới:
27’
1.Bài 1: Yêu cầu HS giải được bài toán về nhiều hơn.
7’
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách làm
- 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở .
Tóm tắt
Giải
Chủ nhật 275 bông
 Thứ hai, mẹ háI được số bông hoa hồng là:
Thứ hai 43 bông
 275 + 43 = 318 (bông)
 Đáp số: 318 bông
- GV nhận xét – sửa sai.
- Lớp nhận xét.
2. Bài 2: Củng cố giải toán về “ít hơn” 
7’
 Yêu cầu HS làm tốt bài toán.
- HS nêu yêu cầu BT – phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm – giải vào vở 
- 1 HS lên bảng làm.
Tóm tắt
Giải
Đợt 1 706 con
Đợt hai nở được số con vịt là:
Đợt 2 123 con
 706 - 123 = 583 (con)
 Đáp số: 583 con
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
3. Bài tập 3 . Yêu cầu HS làm được bài tập dạng nhiều hơn, ít hơn.
7’
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách làm
Giải
Con lợn nặng hơn con dê số ki-lô-gam là:
115 - 43 = 72 (kg)
Đáp số: 72 kg
- HS viết bài giải vào vở.
4, Bài tập 4.
6’
- 1HS nêu yêu cầu BT
- 1HS tóm tắt, giải 
 Giải 
Bạn Hà thấp hơnbanj Sơn số xăng-ti-mét là:
120 - 97 = 23 (cm)
Đáp số: 23cm
- GV nhận xét chung.
III. Củng cố dặn dò
3’
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ........, ngày ..... tháng ..... năm 20...
tập làm văn
điền vào giấy tờ in sẵn
I, mục đích yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết: Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
III, các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
A, kiểm tra bài cũ
4’
Đọc lại Đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2 h/s đọc
GV nhận xét, cho điểm
B, Dạy bài mới
1,Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
1’
Nghe giới thiệu
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
27’
GV nêu yêu cầu của bài
1 h/s đọc mẫu đơn. Sau đó nói về trình tự của lá đơn
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn
+ Tên của người nhận đơn
+ Họ, tên người viết đơn; người viết là h/s lớp nào.
+ Lí do viết đơn
+ Lí do nghỉ học.
+ Lời hứa của người viết đơn
+ ý kiến và chữ kí của gia đình h/s.
+ Chữ kí của h/s.
GV yêu cầu h/s làm miệng
2, 3 h/s làm miệng bài tập.
GV yêu cầu h/s điền nội dung đơn vào vở thực hành
h/s viết đơn vào vở thực hành
GV kiểm tra, chấm bài của 1 vài em, nêu nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
3’
GV nhắc h/s nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần.
NX tiết học, chuẩn bị tiết sau
Thứ……, ngày….tháng….năm 20
Toán: 	bài 13 Xem đồng hồ
A. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ).
- Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày 
B. Đồ dùng dạy học:
	- Mô hình đồng hồ 
	- Đồng hồ để bàn 
	- Đồng hồ điện tử.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
tg
Hoạt động học
Bổ sung
I.Ôn luyện
- làm lại BT3,4
5’
2HS
II. Bài mới:
27’
a. Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ
7’
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu đồng hồ A:
+ Nêu vị trí kim ngắn?
1 h/s nêu
+Nêu vị trí kim dài ?
1 h/s nêu
+ Nêu giờ phút tương ứng?
9 giờ
- HS trả lời miệng các đồng hồ còn lại
Đồng hồ B: 9 giờ 5 phút
Đồng hồ C: 9 giờ 15 phút
Đồng hồ D: 1 giờ 30 phút
Đồng hồ E: 7 giờ 20 phút
Đồng hồ G: 10 giờ 10 phút
b. Bài 2: Vẽ thêm kim đồng hồ
7’
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành 
HS tự vẽ thêm kim phút vào đồng hồ cho phù hợp với thời gian
c. Bài 3:
7’
Nối hai đồng hồ chỉ cùng giờ vào buổi chiều
HS tự nối cho phù hợp
d. Bài 4:
6’
- HS nêu yêu cầu BT
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
Thu đI từ nhà đến trường hết 15 phút
III. Củng cố dặn dò:
3’
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ......., ngày.... tháng ... năm 20...
Luyện viết: chữ hoa V
 I, Mục đích yêu cầu
 Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng.
 Viết câu ứng dụng: Vở sạch chữ đẹp bằng cỡ chữ nhỏ.
 II, Đồ dùng dạy học
 Mẫu chữ viết hoa V
 Vở luyện viết, bảng con, phấn
 III, các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
Bổ sung
A, Mở đầu
4’
Viết chữ Ư và câu Ươm tơ dệt lua
2 HS
GV chấm vở tập viết
GV nhận xét
B, dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
1’
Nghe giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện h/s viết trên bảng con.
10’
a, Luyện viết chữ hoa
Tìm các chữ hoa có trong bài?
Chữ V
Chữ V cỡ to có độ cao mấy li?
5 li
Chữ V cỡ nhỏ có độ cao mấy li?
2,5 li
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ V
h/s tập viết chữ V trên bảng con.
c, Luyện viết câu ứng dụng
h/s đọc câu ứng dụng
Vở sạch chữ đẹp 
Nêu nội dung câu ứng dụng
Vở sạch chữ đẹp là nết tốt của người hs ngoan.
h/s tập viết trên bảng con các chữ: Vở
3. Hướng dẫn h/s viết vào vở luyện viết
15’
GV nêu yêu cầu
Viết chữ V cỡ to : 1 dòng
Viết chữ V cỡ nhỏ : 2 dòng
Viết câu tục ngữ: 4 dòng
h/s viết vở luyện viết
yêu cầu ngồi đúng tư thế, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
Khi hs viết xong chữ đứng GV yêu cầu hs viết theo kiểu chữ nghiêng
Viết chữ V: 2 dòng
Hs viết bài theo kiểu chữ nghiêng
Viết câu tục ngữ: 4 dòng
4. GV chấm bài, nhận xét
2’
C. Củng cố dặn dò
3’
Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc lòng câu tục ngữ.
Thứ……, ngày….tháng….năm

File đính kèm:

  • docgiao an buoi 2 lop 3(5).doc