Giáo án lớp 1 - Tuần 24 năm 2011

I.Mục tiêu: Giúp học sinh

1.Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 ( 40 gồm bốn chục và 0 đơn vị)

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết, so sánh các số tròn chục thành thạo

*Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3,4

II.Chuẩn bị: Các số tròn chục từ 10 đến 90. Bộ đồ dùng toán 1.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 24 năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản: 
a) Học động tác điều hòa:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước theo. 
Lần 1-2: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
Lần 3-4: Chỉ hô nhịp không làm mẫu 
* Cách thực hiện: 
Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đồng thời đưa hai bàn tay ra trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay.
Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay.
Nhịp 3: Đưa hai tay về trước, bàn tay sấp. Lắc hai bàn tay. 
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang.
* Chú ý: Động tác điều hòa cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức.
 b) Ôn toàn bài thể dục đã học:
GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.
c) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số:
Điểm số theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đến hết các thành viên trong lớp.
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Giúp cán sự điều khiển.
d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
3. Phần kết thúc:
Đứng vỗ tay, hát. Thả lỏng.
Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
Củng cố. Nhận xét giờ học.
Giao việc về nhà.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. Các tổ trưởng tập báo cáo.
- Học động tác điều hòavà ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc lớp.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
Mỗi động tác thực hiện: 2 x 8 nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát.
Diệt các con vật có hại
GV cùng HS hệ thống bài học.
Tập lại bài thể dục.
Môn: Học vần
Bài: UYNH – UYCH
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc được:uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
 -Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần uynh, uych
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách bài vần uât,uyêt .
Viết bảng con.
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần uynh, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uynh.
Lớp cài vần uynh.
HD đánh vần vần uynh: u – y – nh – uynh 
Có uynh, muốn có tiếng huynh ta làm thế nào?
Cài tiếng huynh.
Gọi phân tích tiếng huynh. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh. 
Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ huynh.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uych (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
*Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện đọc từ ứng dụng
Luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
* Luyện đọc bảng lớp :
Đọc trơn vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh minh hoạ rút câu và đoạn ghi bảng:
	GV nhận xét và sửa sai.
*Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói: Chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”.
Tên của mỗi loại đèn là gì?
Nhà em có những loại đèn gì?
Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao?
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 3 em
Băng tuyết, nghệ thuật, quyết tâm
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần uynh.
Toàn lớp.
CN 1 em.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng huynh.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng âm uy.
Khác nhau : uych kết thúc bằng ch.
3 em
1 em.
Toàn lớp theo dõi giáo viên viết mẫu
Viết định hình. Viết bảng con
Quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần uynh, uych.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Đọc liền 2 câu, đọc cả đoạn có nghỉ hơi ở cuối mỗi câu (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm, mỗi nhóm đọc mỗi câu, thi đọc cả đoạn.
Lớp viết vào vở tập viết
Học sinh làm việc trong nhóm nhỏ 4 em, nói cho nhau nghe về nội dung của các câu hỏi do giáo viên đưa ra và tự nói theo chủ đề theo hướng dẫn của giáo viên.
HS kể
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Thực hiện tốt ở nhà
Môn: Toán
Bài: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Biết đặt tính,làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;giải được bài toán có phép cộng.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện cộng các số tròn chục thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán
*Ghi chú: Làm bài tập: 1,2,3
II.Chuẩn bị: Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3, 4.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục:
Bước 1: HD học sinh thao tác trên que tính:
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng
Đặt tính:
Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị	
Viết dấu cộng (+)	30
Viết vạch ngang.	20
Tính : tính từ phải sang trái	50
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.
4.Thực hành:
Bài 1: Lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu cộng chính giữa các số.
Bài 2: Gọi HS nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả.
20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục.
	Vậy: 20 + 30 = 50.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi HS đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Bài 3 : Học sinh khoanh vào các số
Bài 4 : Học sinh viết : 
Học sinh nhắc tựa.
HS thao tác trên que tính .
Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0 đơn vị.
Học sinh thực hiện trên bảng cài và trên bảng con phép tính cộng 30 + 20 = 50
Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn chục.
Học sinh làm vở nháp và nêu kết quả.
50 + 10 = 60	 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90
20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90
30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 = 90
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Học sinh nêu lại cách cộng hai số tròn chục, đặt tính và cộng 70 + 20.
Làm lại các bài tập ở nhà thành thạo	
Ngày soạn: Ngày 23 tháng 02 năm 2011 
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011
Môn: Thể dục
Bài 24: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI.
 I. Mục tiêu: Học động tác điều hòa.Yêu cầu thực hiện được ở mức độ cơ bản đúng. Ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc lớp.Yêu cầu điểm số đúng số, rõ ràng
II. Địa điểm – Phương tiện: Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
 GV chuẩn bị 1 còi vàkẻ sân chơi .
III. Nội dung: 
NỘI DUNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1. Phần mở đầu: GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
 + Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
2. Phần cơ bản: 
a) Học động tác điều hòa:
* GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước theo. 
Lần 1-2: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp.
Lần 3-4: Chỉ hô nhịp không làm mẫu 
* Cách thực hiện: Như tiết 1
* Chú ý: Động tác điều hòa cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức.
 b) Ôn toàn bài thể dục đã học:
GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập c) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số:
Điểm số theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đến hết các thành viên trong lớp.
Lần 1: GV điều khiển.
Lần 2: Giúp cán sự điều khiển.
d) Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
3. Phần kết thúc: Đứng vỗ tay, hát. 
Trò chơi hồi tĩnh, thư giãn.
Củng cố. Nhận xét giờ học.
Giao việc về nhà.
- Cán sự lớp điều khiển lớp tập hợp thành 4 hàng dọc. Các tổ trưởng tập báo cáo.
- Học động tác điều hòavà ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc lớp.
- Từ hàng ngang chạy nhẹ nhàng thứ tự từ tổ 1-4 thành vòng tròn
- Thực hiện 2 x 8 nhịp
Mỗi động tác thực hiện: 2 x 8 nhịp.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
HS đi thường trên địa hình tự nhiên và hát.
Diệt các con vật có hại
GV cùng HS hệ thống bài học.
Tập lại bài thể dục.
Môn: Học vần
BÀI 103: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Đọc được các vần , các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. Viết được các vần,các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103 . Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Truyện kể mãi không hết
2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đọc viết các vần , từ đã học thành thạo
3.Thái độ: Giáo dục HS biết mưu trí ,thông minh làm cho nhà vua thua cuộc.....
*Ghi chú: HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
II.Chuẩn bị : Bảng ôn tập trong SGK.
 -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
2.Bài mới:Giáo đã kẻ sẵn lên bảng lớp.
Ôn tập các vần vừa học:
a)Gọi HS lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu HS ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi HS chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
c)Đọc từ ứng dụng: Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài. GV sửa phát âm cho HS
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu .
đ)Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết .
Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
3.Củng cố 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 24 2 Buoi.doc
Giáo án liên quan