Giáo án lớp 1 - Tuần 24
A/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. (HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài)
- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền (HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở TV1/ T2)
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
(HSKT: Hoà nhập)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Các thẻ từ
a Mẹ sẽ là cánh hoa cho con cài lên ngực Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con Vì con là con ba, con của ba rất ngoan Vì con là con mẹ, con của mẹ rất hiền. Ngày mai con khôn lớn bay đi khắp mọi miền Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương. - Tuyên bố lí do: đọc bản tóm tắt ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ ngày 8-3……lớp ta tổ chức hoạt động ca hát mừng mẹ, mừng cô. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu chương trinh họat động 2/Hoạt động 2: Chúc mừng - Người điều khiển nói lời chúc mừng cô giáo, các đại biểu nữ và các bạn nữ trong lớp nhân ngày 8-3. - Các bạn học sinh nam đã được phân công lên tặng hoa cô giáo và đại biểu nữ, tặng quà cho các bạn gái trong lớp. - Đại diện học sinh nữ phát biểu ý kiến. 3/Hoạt động 3: Vui văn nghệ “Mừng mẹ, mừng cô” - Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp và các trò chơi văn nghệ đã được chuẩn bị. - Mời cô giáo và các đại biểu cùng tham gia với lớp. V. Kết thúc hoạt động - Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động - GVCN phát biểu ý kiến. Thứ tư ngày 26 tháng2 năm 2014 Học vần Bài 102: uynh uych A/ Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ ngữ và các câu ứng dụng. (HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài) - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch (HS yếu viết được 1/ 2 số dòng quy định trong vở TV1/ T2) - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. (HSKT: Hoà nhập) B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Các thẻ từ C/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Đọc bài 101 Gv nhận xét cho điểm đọc Trò chơi: Tìm chữ bị mất: nghệ th…ật, tuy…t trắng. Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Gv dùng các chữ cái cài vần uy, sau đó thêm vào vần uy chữ nh để có vần uynh. thêm vào vần uy chữ ch để có vần uych. - Gv đọc trơn 2 vần mới. 2, Dạy vần: uynh a/ Giới thiệu vần: uynh - Gv cho hs quan sát tranh minh họa: phụ huynh. - Gv ghi bảng từ phụ huynh + Nhận xét từ phụ huynh có mấy tiếng? + Tiếng huynh có âm gì đã được học? - Gv viết bảng vần mới uynh lên bảng bằng phấn màu - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs b) Phân tích và ghép vần uynh: + Vần uynh gồm mấy âm? Đó là những âm nào? Đánh vần: - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs c) Ghép tiếng có vần uynh, đọc từ có vần uynh - Cài tiếng huynh: - Cài thêm chữ ghi âm h vào trước vần để tạo thành tiếng mới: huynh - Gv nhận xét, viết tiếng huynh lên bảng - Đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng: - Gv nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho hs * Luyện đọc tổng hợp Gv chỉ bảng đọc trơn vần, tiếng, từ. - Gv nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho hs * uych ( quy trình tương tự) Đọc tổng hợp 2 vần: - Gv nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs. c) Viết bảng con: - GV nhận xét, chữa lỗi cho hs uynh uych, phụ huynh, ngã huỵch d) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gạch chân tiếng có vần vừa học - Gv nhận xét chỉnh sửa phát âm cho hs. - Đọc từ và giải nghĩa từ ngữ - Đọc toàn bài 1- 2 lần, đọc bất kì vần, tiếng, từ. * Trò chơi: chọn đúng từ TIẾT 2 Luyện tập: a) Đọc trong SGK: - Chỉnh sửa nhịp đọc cho hs - Đọc câu ứng dụng: + GV nêu nhận xét: - Chỉnh sửa nhịp đọc cho hs. Tìm chữ in hoa, tiếng có vần vừa học. + GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng b) Luyện viết: - GV quan sát giúp đỡ hs yếu. c) Luyện nói: Gợi ý: + Tên của mỗi loại đèn là gì? + Đèn nào dùng điện thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? + Nhà em có những loại đèn gì? + Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi không cho sáng nữa, em phải làm gì? + Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không ? Vì sao? - Cho hs quan sát tranh phần luyện nói. - Cho hs trao đổi theo nhóm đôi. - Gọi hs nói trước lớp. - Gv nhận xét. IV/ Củng cố: Đọc lại toàn bài trong SGK. (Trò chơi: Tìm từ mới) V/ Dặn dò: - Tự ôn lại bài ở nhà. - GV nhận xét giờ học: Hoạt động của HS - 2 Hs đọc tiếp nối. - Hs tham gia tích cực vào trò chơi - Hs làm theo - Hs đọc theo gv - Hs quan sát và nói theo: phụ huynh - Có hai tiếng, tiếng phụ và tiếng huynh - Có âm h đã được học - Hs đọc trơn vần uynh - Hs tự nêu - u - y - nh - uynh - Đánh vần ( cn – cl ) - Hs thực hiện bảng cài - h - uynh – huynh - Đánh vần, đọc trơn tiếng (cn - cl) - Hs tự đọc trơn huynh - Đọc cn - n – cl - Hs cầm bút dạ (phấn) viết trên không trung, vừa viết vừa nhẩm đánh vần - Viết vào bc vần, tiếng, từ vừa học. - 2 hs lên bảng gạch chân - Hs đọc từ (cn – cl) - Đọc cn – cl - Hs tích cực tham gia vào trò chơi. - Luyện đọc lại các vần, tiếng, từ ở tiết 1 (luyện đọc những từ có chứa vần uynh, uych) - Thảo luận nhóm (2hs) về tranh minh hoạ - Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng ( cn – cl ) - Hs tìm - 2 – 3 em đọc - Hs viết trong vở Tv1/T1(HS khá giỏi viết hết số dòng trong vở TV1/T2) - Hs đọc tên bài luyện nói - Thảo luận theo cặp ( Hs khá giỏi luyện nói từ 2 – 4 câu ) - Hs trình bày trước lớp - Tất cả hs đều tích cực tham gia chơi Điều chỉnh:………………………………………………………………….……………………. ………………………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Toán Bài 95: LUYỆN TẬP A, Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng. (HSKT: Hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Sử dụng bộ đồ dùng học Toán C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Gv nhận xét bài trên bảng, cho điểm hs. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn làm bài trong sgk: Bài 1: Đặt tính rồi tính: Gv gọi vài hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - GVNX sửa sai. Bài 2: Tính nhẩm: a) Củng cố tính chất giao hoán phép cộng. b) củng cố thêm về đơn vị đo độ dài. - Hs làm việc cá nhân. - GVNX sửa sai. Bài 3: Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng Bài 4: Nối (theo mẫu): - Cho thi nối tiếp sức. - GVNX sửa sai, tuyên dương đội nối nhanh, đúng. IV/Củng cố - Dặn dò: - Gv hệ thống lại bài học: - ( Hs yếu về nhà làm các bài 2 phần b ở nhà tr. 130 ). Gv nhận xét giờ học. Hoạt động của HS - 2 Hs lên bảng làm bài 1 cột 2, 3. - Hs nêu yêu cầu của bài. - 3 hs lên bảng hs dưới lớp làm vào bảng con. - 2 lần mỗi lần 3 hs lên bảng dưới lớp làm trong sgk (hs yếu làm phần a) - Hs đọc bài toán. - Hs làm bài sau đó đối chéo bài kiểm tra kết quả. - Hs nêu yêu cầu của bài. Điều chỉnh:………………………………………………………………….……………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… (Buổi chiều) Tiếng việt: Bài: ÔN TẬP A/ Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho hs đọc vần, tiếng, từ, câu bài 101, 102: uât, uyêt, uynh, uych (VBTCC trang 27) - HS đọc và nối từ với hình ảnh phù hợp - HS biết chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống (luật, khuyết huynh) (HSKT: Hoà nhập) B/ Đồ dùng dạy học: - Vở ô li, bảng phụ, phấn C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: GV yêu cầu đọc 1 số vần, tiếng, từ câu III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc: GV giúp đỡ hs yếu GV nhận xét chỉnh sửa nhịp đọc cho hs 3, Nối: Chia nhóm 3 ( Kỹ thuật khăn trải bàn) - HS nối vào bảng phụ - GV nhận xét chữa lỗi 4, Trò chơi Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống a, Phụ huynh trồng cây quanh sân trường b, Mọi người phải tôn trọng luật giao thông. c, Nhớ nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm. IV/ Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại toàn bài Gv nhận xét giờ học: Hoạt động của HS - HS lên bảng đọc - Hs luyện đọc theo cặp 2 hs - Thi đọc trước lớp - Nhóm 3 - Đại diện các nhóm đọc kết quả - HS chia thành 2 đội ( mỗi đội 3 em) - Lớp cỗ vũ - HS đọc cn, đt Toán: Bài 96: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC A, Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; giải được bài toán có phép cộng. (HSKT: Hoà nhập) B, Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập. Sử dụng bộ đồ dùng học Toán C, Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV: I/ Ổn định lớp: II/ KTBC: Bài 1: tr. 111 Gv nhận xét, chữa bài bảng con, trên bảng và cho điểm. III/ Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Giới thiệu phép trừ các số tròn chục: a) Hoạt dộng với đồ vật: - Cho Hs lấy 5 chục (thẻ) que tính rồi lấy ra 2 chục que tính cầm ở tay. - Còn lại trên bàn mấy que tính? b) Hình thành phép trừ dạng 17 - 3: Gv cài que tính trên bảng - Có 5 chục (thẻ) que tính viết 5 ở cột chục, 0 que tính rời viết 0 ở cột đơn vị. - Bớt 2 chục que tính viết 2 dưới 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị. + Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? + Ta viết như thế nào? Để thực hiện điều đó ta có phép trừ như sau: 50 - 20 = 30 c) Đặt tính và thực hiện phép tính: - Đặt tính ta viết từ trên xuống dưới. + Đầu tiên viết số 50 rồi viết số 20 sao cho thẳng cột với nhau. + Viết dấu trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số. + Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. - Làm tính từ phải qua trái. 3. Luyện tập: Bài 1: Tính: - Gv làm mẫu. - Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng. - Gv thu và chấm một số phiếu bài tập Bài 2: Tính: - Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. - GVNX sửa sai. Bài 3: - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng - Gv nhận xét chữa bài. Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: IV/Củng cố - Dặn dò: - Gv hệ thống lại bài học: Gv nhận xét giờ học. Hoạt động của HS: - 2 Hs lên bảng dưới lớp vào bảng con. - Hs thực hiện theo gv. - Hs trả lời (Còn lại trên bàn 3 chục (thẻ) que tính) - Hs quan sát - Làm phép tính trừ Vậy còn lại 3 chục que tính - 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vị. Chục Đơn vị 5 2 0 0 3 0 50 20 30 - Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính - Hs đọc phép tính trên bảng - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs lên bảng dưới lớp làm vào phiếu bài tập - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm việc cá nhân - Hs đọc bài toán, 1 hs lên bảng trình bày bài giải dưới lớp làm bài trong vở. - Hs đọc bài giải của mình. ( Hs khá, giỏi làm bài) Điều chỉnh:………………………………………………………………….……………………. ………………………………………………………………………………………………………. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ……
File đính kèm:
- tuan 24.doc