Giáo án lớp 1 - Tuần 2 đến tuần 5

.A. MỤC TIÊU

Yêu cầu cần đạt Phát triển

 -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

 -Biết tên trường, lớp, thầy cô giáo, một số bạn b trong lớp.

 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. -Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

-Biết tự giới thiệu về bản thn một cch mạnh dạn.

 

 

doc113 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 2 đến tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
 -HS đọc viết được n, m, nơ, me. 
 -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bị bê cĩ cỏ, bị bê no nê.
 -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: Bố mẹ ba má
-Rèn tư thế đọc đúng cho hs
-HS khá giỏi luyện nói 4-5 câu xoay quanh chủ đề:Bố mẹ, ba má ; bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ (SGK), viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, Tập 1; biết đọc trơn.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bộ chữ học vần lớp 1.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
1
8
7
7
7
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đọc thẻ từ
- Gọi 2 HS viết
- Gọi 1 em đọc SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: n, m
2/ Dạy chữ ghi âm n:
- Giới thiệu ghi chữ n:
- Giới thiệu chữ nờ
- Giới thiệu tranh: cài nơ và cho đcọ trơn tiếng nơ
3/ Dạy chữ ghi âm m
- Ghi chữ m
- Giới thiệu chữ me
- Giới thiệu : quả me. Đọc trơn tiếng
(quả dài, nhièu hạt, ăn chua)
4/ Luyện viết bảng con 
- Viết mẫu: cho HS nhận diện chữ n ( nét mĩc xuơi + nét mĩc hai đầu )
- Viết mẫu chữ m ( nét mĩc xuơi + nét mĩc xuơi + nét mĩc hai đầu)
- Viết chữ nơ (n + ơ)
 me (m + e)
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm thi đua
5/ Tiếng ứng dụng
- Giới thiệu từ ứng dụng
- Hướng dẫn đọc từ
- Giải nghĩa: ca nơ, bĩ mạ
- Cho HS tìm tiếng cĩ chữ n, m
- Đọc mẫu
- HS đọc: i + a
 bi, cá
ba va la
bi vi li
- HS viết: bi vẽ, cá cờ
- Phát âm chung: nờ, mờ
- Phát âm (4 em, đồng thanh)
- Phân tích tiếng nơ
- Đánh vần tiếng nơ
- Đọc trơn: nơ
- Phát âm: “mờ”
- Phân tích tiéng me
- Đánh vần tiếng me
- Đọc trơn: me
- HS viết bảng chữ n
- HS viết chữ : m
- HS trình bày chữ của mình
- HS đọc: no, nơ, nơ
 mo, mơ, mơ
 ca nơ - bĩ mạ
Tiết 2
10
14
8
3
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc bài trên bảng tiết 1
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng
+ Xem tranh
+ Giới thiệu câu : Bị bê cĩ cỏ, bị bê no nê
+ Hướng dẫn đọc: no nê
+ Đọc mẫu
Hoạt động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Nhắc cách viết
Họat động 3: Luyện nĩi
- Nêu chủ đề: Bố mẹ, ba mạ
- Hướng dẫn HS luyện nĩi
+ Ai sinh ra các em?
+ Bố mẹ cịn gọi là gì?
+ Bố mẹ em sinh ra mấy người?
+ Em là con thứ mấy của Bố Mẹ?
Họat động 4: Cũng cố - Dặn dị
- Hướng dẫn HS đọc SGK
- Gọi đọc
- Quan tâm chữa sai
- Dặn: đọc lại bài. Chuẩn bị bài hơm sau
- HS đọc: 
n - nờ ơ nơ - nơ
m- mờ e me - me
no nơ nơ
mo mơ mơ
ca nơ, bĩ mạ
- HS đọc câu (đồng thanh, cá nhân)
- Nghe
- HS viết vào vở Tập Viết
- HS lập lại chủ đề
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- HS đem SGK
4 em đại diện 4 tổ đọc lại cả bài
- Lớp nhận xét ghi điểm thi đua
 ---------------------------------------------------------
 Mơn Tốn Tiết : 12
 Bài LUYỆN TẬP SGK : 21
I/. MỤC TIÊU :
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
-Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.
-Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn( cĩ 22)
-Hs làm bt 1,2,3.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Chuẩn bị trò chơi thi đua
2/. Học sinh
Vở bài tập – Bảng con
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Lớn Hơn, Dấu >
Nhận xét vở bài tập
Thống kê điểm bằng cách học sinh giơ tay
Điền đấu >,<: 3..4, 5…2, 1…4,….
3/. Bài mới(25’) 
Luyện tập
- Giới thiệu bài : Trong tuần này các em được học dạng toán so sánh 2 số không bằng nhau. Để giúp các em củng cố, khắc sâu thêm. Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn lại qua tiết luyện tập - Giáo viên ghi tựa
HOẠT ĐỘNG 1 (5’)
Ôn kiến thức ở bảng con
Trên đây Thầy có những nhóm mẫu vật. Thầyâ mời 1 bạn đính 2 nhóm mẫu vật để các bạn so sánh
Tình huống 1: 4 bông hoa so với 2 bông hoa
Tình huống 2 : 1 con bướm so với 2 con bướm
Giáo viên kiểm tra bảng nhận xét
Tình huống 3 : 3 chấm tròn so với 2 chấm tròn
Tình huống 4 : 4 hình vuông so với 5 hình vuông
Giáo viên kiểm tra bảng – nhận xét
à Qua phần ôn lại các kiến thức đã học Thầyâ thấy các bạn nhớ bài và hiểu bài. ø
HOẠT ĐỘNG 2 (20’)
Thực Hành
Bài 1: Điền dấu > , < sử dụng trò chơi tiếp sức, mỗi em điền 1 dấu (đại diện) dãy nào nhanh, nhiều, đúng à thắng
Bài 2: Giáo viên đính mẫu trên bảng để học sinh so sánh
Bài 3: Nối với số thích hợp
4. CỦNG CỐ (4 ‘):
Trò chơi : Thi đua tiếp sức
Luật chơi : Giáo viên đính 2 nội dung lên bảng mỗi em điền 1 dấu
	 3 ….4 1 … 3
 4 … 3 4… 2
 5 … 2 ………
Nếu dãy nào điền nhanh, điền đúng dãy đó thắng
Nhận xét trò chơi
5. DẶN DÒ : ( 1 phút )
 Nhận xét giờ học
Chuẩn bị : Xem trước bài bằng nhau, dấu = 
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
Học sinh giơ tay
Làm bảng con
Học sinh đếm các mẫu vật trong 1 nhóm, ghi số, điền dấu thích hợp
Học sinh thực hiện bảng con
> 2 ; 1 > 3
Học sinh thực hiện
> 2
< 5
Cất bảng
- HS tham gia
HS viết vào bảng con
HS làm vở
HS tham gia trò chơi
 ---------------------------------------------------------
 Mơn Tập viết Tiết : 3
 Bài Lễ, cọ, bờ, hổ SGK : 
A.MỤC TIÊU:
Yêu cầu cần đạt
Phát triển
 -Hs viết đúng các chữ : lễ, cọ , bờ, hổ,bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết
 -Luyện cho hs viết cẩn thận, sạch sẽ
- Hs khá giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ cĩ ghi sẵn chữ trong khung.
 - HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
25
5
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đem vở tập viết để chấm bổ sung.
- Nhận xét giữa lớp và nhắc nhở cách viết giữ vở như thế nào?
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Bài tập viết gồm 4 chữ: lễ, cọ, bờ , hổ
2/ Hướng dẫn nắm nội dung viết:
- Treo chữ viết mẫu trong khung chữ, cho HS quan sát, nhận xét, đọc thành tiếng và xem độ cao của mỗi nét trong từng chữ: lễ, cọ, bờ , hổ….. Khoảng cách khi viết chữ này đến chữ khác.
3/ Hướng dẫn cách viết:
- Cho HS xem GV viết viết mẫu, vừa viết vừa nêu: chữ lễ viết chữ l nối chữ ê, trên chữ ê đặt dấu ~
- Cho HS viết bảng con chữ lễ
- Tương tự với các chữ cọ, bờ, hổ
- Cho HS viết vào vở tập viết
- Nhắc HS cách viết vào vở, ngồi viết
4/ Chấm, chữa, tuyên dương một số bài, sửa sai những em viết chưa đúng dịng li
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các HS học tốt
- 4 em nộp vở TV
- Nghe
- Quan sát, nhận xét:
l: cao 4 dịng li
b: cao 4 dịng li
h: cao 4 dịng li
- Mỗi chữ cách nhau 1 ơ
- Quan sát, nhận xét
- HS viết bảng con
- Đem vở tập viết
- Lắng nghe
 ---------------------------------------------------------
 Mơn Sinh hoạt lớp Tiết : 3
 Bài Xây dựng cách chào hỏi
I/ Mục tiêu :
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần .
HD HS cách chào hỏi thầy cơ, người lớn tuổi, khơng nĩi tục chửi thề.
II/ Sinh hoạt lớp :
Kiểm điểm tuần qua :
Nội dung
Tổ
HS vi phạm
2
3
4
5
6
- Vệ sinh
- Đồng phục
- Trật tự
- Chuyên cần
- Học tập
- Xếp hàng
Cộng
 @ Tuyên dương :
 @ Phê bình :
Phương hướng tới :
Tập cách chào hỏi người lớn tuổi, thầy cơ giáo, chào khách.
Khơng nĩi tục chửi thề.
Thực hiện vệ sinh chung.
Thực hiện tốt nề nếp lớp.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
* Hát vui
---------------------------------------------------------
 Mơn Đạo đức Tiết : 4.
 Bài GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2) SGK: 9,10
A. MỤC TIÊU: Giúp hs biết được:
 -Nêu dược một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ.
 - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tĩc, quần áo gọ gàng, sạch sẽ.
 - Hs khá giỏi phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽvà chưa gọn gàng, sạch sẽ.
* Giáo dục tư tưởng đạo đức HCM.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 -GV: Bài hát : Rửa mặt như mèo. Lược chải đầu.
 -HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định tổ chức.
Hát bài: “ Quê hương tươi đẹp”.
2.Bài cũ: ? Hơm trước các em đã học bài gì?
?Ai ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ nhất lớp mình?
 Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
 Gv nêu câu hỏi: 
 ?Em hãy tìm và nêu các bạn trong hình nào cĩ đầu tĩc gọn gàng, sạch sẽ?
 ? Vì sao em biết bạn cĩ đầu tĩc gọn gàng, sạch sẽ?
 Gv khen những hs đã nhận xét chính xác. 
Gv kết luận: ...nên làm như các bạn trong tranh 1,3,4,5,7,8.
 * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Gv hướng dẫn hs nhận xét: ? Em hãy giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? Tại sao chưa gọn gàng, sạch sẽ? Nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ?
 - Nhận xét, bổ sung.
+ Biết ăn mặc gọn gang sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ: Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
 *Hoạt động 3: Hát và nhận xét.
 Cho hs hát bài hát: Rửa mặt như mèo.
 Gv hỏi: ? Lớp chúng mình cĩ ai giống như mèo khơng?
 - chúng ta đừng cĩ ai như mèo nhé.
* Hoạt động 4: Gv hd hs đọc câu thơ:
 “ Đầu tĩc con chải gọn gàng
 Aùo quần sạch sẽ trơng càng thêm yêu”
 * Kết luận chung:
 Quần áo đi hoc phải phẳng, lành, sạch, gọn. Khơng mặc quần áo nhàu, rách, bẩn, xộc xệch đến lớp.
4. Nhận xét, dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn hs thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
02’
03’
01’
26’
03’
Hs hát tập thể.
Hs trả lời, nhận xét.
Hs nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh,trao đổi với bạn.
Hs giải thích và nhận xét.
Hs làm việc cá nhân.
Hs giải thích.
Hs sửa lại quần áo, đầu tĩc.
Hs hát.
Hs tra lời và nhận xét.
Hs đọc thơ. 
 Mơn Học vần Tiết : 31,32
 Bài 14 d - đ SGK: 30,31
A.MỤC TIÊU
 - HS đọc - viết được d, đ, dê,đị.
 - Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
 - Hs khá giỏi đọc trơn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bộ chữ thực hành học vần.
 Tranh SGK.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1

File đính kèm:

  • doctuan 2-5.doc
Giáo án liên quan