Giáo án lớp 1 - Tuần 24

A/MỤC TIÊU :

1/Yêu cầu cần đạt:

- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

 - Thái độ: cần xem những truyện có nội dung tốt lành mạnh

B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

 GV:Tranh về mùa xuân, vài cuốn truyện

 HS:bảng con, SGK,VTV

*Dự kiến PP: phân tích, giao tiếp, luyện tập.

C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̉n bị tiết sau 
Tiết 2
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
Em vừa học vần gì mới?
­Cho đọc lại bài
.Hỏi lại nghĩa từ: luýnh quýnh, khuỳnh tay 
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
- Luyện đọc: chỉ không thứ tự cho học sinh đọc
- Giới thiệu tranh hỏi tranh vẽ gì ? (các bạn trồng cây…) 
- Ghi câu ứng dụng: thứ năm…vườn ươm về 
 GDMT: cần trồng và chăm sóc cây, giúp môi trường xanh, sạch, đẹp
- Cho đọc thầm tìm tiếng chứa vần uynh, đánh vần, đọc trơn
- Hướng dẫn đọc SGK:
 Đọc mẫu
Sửa sai cho học sinh
- Luyện nói : Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang 
.Tên của mỗi loại đèn là gì? 
. Nhà em có loại đèn nào? 
 * GDHS: Cần cẩn thận khi sử dụng các loại đèn . 
+ Luyện viết VTV
Uynh, uych: mỗi chữ viết một hàng
- Phụ huynh, ngã huỵch: mỗi từ viết 1 hàng
- Nhắc học sinh cách ngồi, đặt vở…………
-Chấm 1 số vở 
-Sửa sai cho HS 
4/CỦNG CỐ :
Cho đọc lại bài
*Trò chơi: thi ai nhanh- Tìm tiếng mới có vần uynh,uych 
 Khen HS nhanh, đúng, nhiều
5/DẶN DÒ:
Về nhà đọc, viết bài
- Xem trước bài “ ôn tập ” 
 - Nhận xét tiết học
- Hát
- 4 học sinh đọc
- Cả lớp bảng con
- Nhắc lại
- Cá nhân, tổ
- nhắc lại
- Ghép uynh, phân tích, đánh vần
- Ghép huynh, phân tích đánh vần
- Cá nhân, tổ
-Cá nhân
- luýnh quýnh, khuỳnh, đánh vần, đọc
- Cá nhân, tổ
- nhắc lại
- Ghép uych, phân tích,đánh vần
- Ghép huỵch , phân tích đánh vần
- Cá nhân, tổ
- Các nhân, đồng thanh
- huỵch,uỵch, đánh vần, đọc
- Nhắc lại
-Viết bảng con, đọc 
- Viết bảng con, đọc
-cá nhân ,đồng thanh
- Hát
- uynh, uych 
-3HS 
-Cá nhân trả lời 
-Cá nhân 
-Trả lời
- huynh, đánh vần, đọc
- Cá nhân, tổ
- Đọc chủ đề luyện nói
- Trả lời 
-Tự trả lời 
- Viết VTV theo hướng dẫn 
-HS nộp vở 
- Cá nhân, tổ, đồng thanh
- 4 tổ thi đua khi có hiệu lệnh
- Về nhà đọc, viết bài
- Xem trước bài “ ôn tập ” 
MÔN : ÂM NHẠC
(Giáo viên chuyên dạy)
******
MÔN: TNXH
BÀI 24 : CÂY GỖ 
A/MỤC TIÊU :
1/ Yêu cầu cần đạt:
Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.
Thái độ: HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
GDMT: Trồng và bảo vệ cây giúp môi trường xanh có nhiều bóng mát, sạch, đẹp
KNS: + kỹ năng kiên định: Từ chối lời rủ bẻ cành, ngắt lá; + Kỹ năng phê phán những hành vi bẻ cành, ngắt lá; Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây gỗ; + Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
2/ Ghi chú: So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: tranh trong SGK
*Dự kiến PP: quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, trò chơi.
HS: sách TNXH 
C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
25’
3’
2’
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
Tuần trước học TNXH bài gì ? 
Cây hoa có những bộ phận nào? 
Hoa có ích lợi gì ? 
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
. Hôm nay em học bài “cây gỗ ” _ ghi tựa bài 
*Hoạt động 1: quan sát cây gỗ 
­Mục tiêu: HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ. Phát triển KNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về cây gỗ; + Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
 Cách tiến hành : 
Tổ chức cho cả lớp ra sân trường dẫn HS đi quanh sân và chỉ cây gỗ nói tên cây đó là cây gì? 
Cây gỗ này tên gì? (cây còng, bàng..)
Hãy chỉ rễ, thân, lá của cây 
+Kết luận : 
Các cây đều có rễ, thân, lá, hoa nhưng cây gỗ to, nhiều cành, tán lá 
*Hoạt động 2: làm việc nhóm 
Mục tiêu: cho đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK .
-Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ . 
 Hướng dẫn làm bài 24 SGK 
Kể tên một số cây gỗ ? 
Kể tên đồ dùng được làm bằng gỗ? 
Nêu ích lợi khác của cây gỗ?
*Kết luận+GDHS:
-Cây được trồng lấy gỗ, thân cao, to. Em cần trồng và chăm bón cây tốt…. +GD kỹ năng kiên định: Từ chối lời rủ bẻ cành, ngắt lá; + Kỹ năng phê phán những hành vi bẻ cành, ngắt lá;GDMT: Trồng và bảo vệ cây giúp môi trường xanh có nhiều bóng mát, sạch, đẹp
4/CỦNG CỐ :
- Em vừa học THXH bài gì?
- Thi kể tên một số loại cây ?
-Cây gồm có những bộ phận nào?(rễ…) 
5/DẶN DÒ: 
Về nhà cần thực hiện trồng cây 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- cây hoa 
- 2 học sinh trả lời
-HS trả lời 
-Nhắc lại 
-Trả lời 
-Trả lời 
-Trả lời 
-Trả lời 
-Trả lời
-HS nêu 
-Trả lời 
- Chơi thi kể tên một số cây gỗ.
-Trả lời 
Về nhà cần thực hiện trồng cây
	Tiết 24	MÔN: THỦ CÔNG
BÀI: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T1) 
A/MỤC TIÊU : 
1/ Yêu cầu cần đạt:
Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Thái độ: cẩn thân, sạch, đẹp.
2/ Ghi chú : Với Hs khéo tay:
Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thảng. Hình dán phẳng.
Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác.
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: mẫu hình chữ nhật to, giấy lớn có kẻ ô
HS: bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô 
*Dự kiến PP: quan sát, đàm thoại, thực hành theo mẫu. 
C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
25’
3’
2’
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh chuẩn bị cho tiết học
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
- Giới thiệu bài “ cắt, dán hình chữ nhật ” _ ghi tựa bài
A) Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
+ Hình chữ nhật có mấy cạnh?(có 4 cạnh) 
Độ dài các cạnh như thê nào? 
+Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật . 
Lấy 1 điểm A trên mặt giấy , kẻ ô từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta dược điểm D 
Từ điểm AD đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C . Nối lần lượt các điểm A’B; B’C ; C’D và D’A ta được hình chữ nhật ABCD
+Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán 
Cắt theo cạnh AB, AC, CD, DA được hình chữ nhật 
Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng 
-Cho thực hành trên giấy vở 
+Hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật đơn giản 
Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu lấy 1 cạnh 7 ô và 1 cạnh 5 ô 
Ta được cạnh AB và AC ,từ B kẻ xuống , từ D kẻ sang, ta được hình chữ nhật ABCD 
Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh sẽ được hình chữ nhật 
-GV làm mẫu cho HS xem 
-Cho HS thực hành 
Quan sát kịp thời uốn nắn cho HS kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng.
4/CỦNG CỐ :
Em vừa học bài gì?
*GDHS: Cần chú ý vẽ thẳng, đúng, đẹp 
-Nhận xét thái độ học tập, sự chuẩn bị của HS 
5/DẶN DÒ:
Về nhà tập lại nhiều lần 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Để đồ dùng lên bàn
- Nhắc lại
-Trả lời 
-Trả lời 
- Chú ý và nhắc lại 
-HS chú ý thao tác của GV 
-HS chú ý thao tác của GV 
-HS thực hành lại tuần tự 
-HS thực hành trên giấy vở 
Với Hs khéo tay:
- Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác
-Trả lời 
Về nhà tập lại nhiều lần 
Thứ năm, ngày 7 tháng 2 năm 2013
MÔN: HỌC VẦN
 BÀI 103 : ÔN TẬP Tiết 1
A/MỤC TIÊU :
1/ Yêu cầu cần đạt:
Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến 103.
Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến 103.
Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết.
Thái độ: kính trọng và yêu mến mọi người.
2/ Ghi chú: Hs khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh
B/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV: bảng ôn tập, tranh trong SGK
HS: Bảng con
*Dự kiến PP: phân tích, giao tiếp, luyện tập theo mẫu. quan sát, đàm thoại, kể chuyện 
C/HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
3’
25’
3’
2’
2’
3’
25’
3’
2’
1/ỔN ĐỊNH : 
2/KIỂM TRA : 
Hôm qua em học bài vần gì?
- Cho đọc bài trong SGK
- Cho viết :phụ huynh, ngã huỵch 
- Nhận xét kiểm tra
3/BÀI MỚI: 
- Giới thiệu bài “ Ôn tập” _ ghi tựa bài
A) Ôn tập
a) Các vần vừa đã học
GV giới thiệu tranh cây vạn tuế , sau đó liên hệ tiếng tuế rút ra vần uê cho HS phân tích ,đánh vần 
- GV viết bảng ôn vần cho HS điền vào bảng ôn uê, ươ, uy, uya, uyên ,đọc 
GV giới thiệu tranh vẽ mùa xuân chim én bay sau đó liên hệ tiếng xuân rút ra vần uân cho HS phân tích, đánh vần 
-GV cho HS đọc, điền bảng ôn uân, uât, uyêt, uynh, uych 
Cho HS nhận xét các vần vừa điền có gì giống nhau?(có u đứng trước giống nhau) 
b) Viết từ ngữ ứng dung: Ủy ban, hòa thuận, luyện tập 
cho HS tìm tiếng có chứa vần vừa ôn, đánh vần, đọc trơn
giảng từ ứng dụng: Ủy ban, hòa thuận, luyện tập
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con
­hòa thuận: con chữ a, n, o,u, â chung chiều cao 2 ô li, h viết 5 ô li, t cao 3 ô li, dấu nặng 
 sửa cho học sinh
­luyện tập: con chữ y viết 5 ô li, u, ê, â, n ,chung chiều cao 2 ô li, l cao 5 ô li, t cao 4 ô li, p viết 4 ô li, dấu nặng 
- sửa sai cho học sinh
4/CỦNG CỐ :
- Hỏi tựa bài?
- Cho học sinh đọc lại bài 
- Thi viết đẹp: thu hoạch.
5/DẶN DÒ:
-Chuẩn bị chuyển tiết 
 TIẾT 2
1/ỔN ĐỊNH: 
2/KIỂM TRA: 
Em học đến bài gì?(ôn tập) 
Hỏi lại nghĩa từ: hòa thuận, luyện tập 
Cho HS đọc lại bài 
-Nhận xét kiểm t

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc
Giáo án liên quan