Giáo án lớp 1 - Tuần 23
I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, óc suy luận lô gic.
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn, biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
2. Học sinh: Thước có vạch chia cm, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học:
học. Chuẩn bị giấy màu, kéo - Cách nhau 2 ô(TB- KG) - Cạnh bàn, cạnh ghế, cạnh cửa sổ… - Học sinh quan sát - Thực hành kẻ trên giấy vở có kẻ ô li - HS từng nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi tổ cử 1 học sinh (HSG) - Tuyên dương tổ đúng nhanh nhất ___________________________________________ Luyện Tiếng Việt VẦN /UÔNG/, /UÔC/, /ƯƠNG/, ƯƠC/ ( Dạy theo sách thiết kế) ____________________________________________ Giáo dục tập thể SƠ KẾT TUẦN. ATGT: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐÈN ĐIỀU KHIỂN GIAO THÔNG I. Mục tiêu - Nắm tình hình lớp tuần 23. Đề ra phương hướng tuần 24. - Sau bài học, học sinh nhận biết ba màu của đèn tín hiệu điều khiển giao thông, biết nơi có đèn tín hiệu điều khiển giao thông, biết tác dụng của đèn đèn tín hiệu điều khiển giao thông - Rèn ý thức thực hiện đúng đèn tín hiệu điều khiển giao thông. - Giáo dục học sinh tự giác thực hiện theo đúng đèn tín hiệu điều khiển GT khi tham gia giao thông. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Đĩa hình, đầu VCD, tranh ảnh. 2. Học sinh: SGK “ Rùa và Thỏ cùng em học an toàn giao thông” III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK 3. Bài mới: *3.1. Đánh giá tình hình lớp tuần qua *Ưu điểm:- Nhìn chung tinh thần , thái độ học tập của học sinh có tiến bộ.- Nhiều học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. Thực hiện kế hoạch nhỏ.. Tác phong gọn gàng đúng quy định. Thực hiện tốt vệ sinh lớp học *Khuyết điểm:- Một số em còn hay nói chuyện riêng, hay viết chậm và chưa đẹp, còn bẩn. 3.2. Học ATGT: bài Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông a. Hoạt động 1: Kể chuyện - Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đèn tín hiệu GT có 3 màu và tác dụng của từng màu - Cách tiến hành: Nghe kể chyện và thảo luận nhóm. B1: HDHS nghe kể chuyện và gọi 1 HS kể lại câu chuyện B2: HD tìm hiểu ý nghĩa câu chyện: - An nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu? - Đèn tín hiệu ĐKGT có mấy màu? Là những màu nào? - Mẹ An nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì? - Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi? B3: HS thảo luận đóng vai và trình bày trước lớp B4: Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Nghe kể chuyện - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. b. Hoạt động 2: HS qs một số tranh ảnh về các hoạt động giao thông ở ngã ba, ngã tư. - Mục tiêu: Học sinh hiểu và nêu lại tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1: HDHS chia nhóm và HD thực hiện HĐ - Hãy quan sát tranh ảnh và cho biết đây là ngã ba hay ngã tư? Trong tranh đèn tín hiệu ĐKGT đang có màu gì?mọi người tham gia giao thông có thực hiện đúng đèn tín hiệu ĐKGT. B2: Kiểm tra hoạt động B3 Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS quan sát và trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Đèn xanh- đèn đỏ” - Mục tiêu: Học sinh nhận biết được đèn tín hiệu GT có 3 màu và tác dụng của từng màu - Cách tiến hành: Tổ chức cả lớp. B1: HDHS nghe kể chuyện và kể lại câu chuyện B2: HD phổ biến luật chơi. B3: HS chơi B4: Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của đèn 3 màu - HS chơi thi 3.3. Kế hoạch tuần 24 - Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh lớp học . Duy trì nề nếp học tập Thực hiện tốt đôi bạn học tập. Phối hợp với PH trong việc giáo dục học sinh. Ôn tập chuẩn bị thi giữa kì 2 - Tiếp tục vận động học sinh thực hiện tốt kế hoạch nhỏ 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. Đọc thuộc lòng phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện ở bài 1. TUẦN 24 Thứ hai ngày 17p tháng 2 năm 2014 Giáo dục tập thể Chµo cê §/c TPT chuÈn bÞ néi dung Tiếng Việt LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP( 2 tiết. Nội dung sách thiết kế) To¸n TiÕt 93. LUYỆN TẬP I. Môc tiªu : - BiÕt ®äc, so s¸nh c¸c sè trßn chôc 10 , 20 , …90 - Bíc ®Çu nhËn biÕt cÊu t¹o c¸c sè trßn chôc. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch m«n häc. II. §å dïng d¹y häc : 1.GV : Néi dung bµi , b¶ng phô ghi bµi to¸n 4( 128). 2.HS : SGK , Vë BT to¸n 1, c¸c bã chôc III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : 1. Ổn ®Þnh tæ chøc : 2. KiÓm tra : §äc c¸c sè trßn chôc. - GV nhËn xÐt . 3. Bµi míi : *Bµi 1: ViÕt c¸c sè trßn chôc - Gäi HS nªu yªu cÇu . * Cho HS nèi theo mÉu . - Cho HS thùc hiÖn vµo SGK *Bµi 2: - Cho HS ®äc yªu cÇu . - HD thùc hiÖn - viÕt kÕt qu¶ vµo chç chÊm Bµi 3:(127) - Nªu yªu cÇu - cho HS khoanh trßn vµo sè lín nhÊt ( b) vµ sè bÐ nhÊt ( a) - HD thùc hiÖn . Bµi 4: (treo b¶ng phô) - Cho HS thùc hiÖn vµo SGK - nªu kÕt qu¶ - nhËn xÐt 4. Củng cố: GV nhËn xÐt giê - DÆn dß : chuÈn bÞ bµi sau - H¸t 1 bµi - §äc : 10 , 20 , 30 , 40 , 50 , 60 , 70 , 80 , 90. - NhËn xÐt . - Nªu yªu cÇu - Thùc hiÖn vµo SGK - ®æi vë ch÷a bµi - Nªu yªu cÇu - Thùc hiÖn vµo SGK - LÇn lît nªu kÕt qu¶ : a( 20), b(90) - §æi vë ch÷a bµi cho nhau. - NhËn xÐt a: 20 , 50 , 70 , 80 , 90 b: 80 , 60 , 40 , 30, 10. Âm nhạc HỌC HÁT BÀI : QUẢ ( Đ/c Hương soạn và dạy) Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Môc tiªu : - Gióp HS : - TiÕp tôc «n c¸ch céng c¸c sè trßn chôc. - TËp céng nhÈm c¸c sè trßn chôc vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch m«n häc . II. §å dïng d¹y häc : 1.GV : B¶ng phô ghi tãm t¾t bµi 3 2.HS : Vë BT To¸n III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : 1. Ổn ®Þnh tæ chøc : 2. Kiểm tra bài cũ; 3. Bài mới: ¤n: céng c¸c sè trßn chôc *Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh - Cho HS thùc hiÖn vµo b¶ng con - NhËn xÐt *Bµi 2 : HS tÝnh nhÈm 20 + 30 = 50 + 20 = 30 + 30 = 50 + 10 = 40 + 40 = 50 + 30 = - Cho 1 sè em nªu miÖng - nhËn xÐt *Bµi 3 : Cã 20 viªn bi. Thªm 10 viªn bi. Hái cã tÊt c¶ bao nhiªu viªn bi? - Bµi to¸n cho biÕt g× ? - Bµi to¸n hái g× ? - Cho HS gi¶i bµi to¸n vµo vë. 4. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : a. GV nhËn xÐt giê b. Tuyªn d¬ng em cã ý thøc häc tËp tèt. c. DÆn dß : chuÈn bÞ bµi sau. - HS h¸t 1 bµi - §Æt tÝnh vµo b¶ng con. - Thùc hiÖn tõ ph¶i sang tr¸i . - Nªu kÕt qu¶ - nhËn xÐt. - Nªu yªu cÇu - nªu miÖng 20 + 30 = 50 50 + 20 = 70 30 + 30 = 60 50 + 10 = 60 40 + 40 = 80 50 + 30 = 80 - §äc bµi to¸n, viÕt tãm t¾t råi gi¶i vµo vë. Bµi gi¶i B×nh cã tÊt c¶ sè viªn bi lµ : 20 + 10 = 30( viªn bi ) §¸p sè : 30 viªn bi Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP( Nội dung sách thiết kế) Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014 Tiếng Việt VẦN / OI/, /ÔI/, /ƠI/ ( 2 tiết. Nội dung sách thiết kế) Tự nhiên và xã hội Bµi 24: CÂY GỖ I. Môc tiªu: - HS kể được tên và nêu lợi ích của một số cây gỗ. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. - HS ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành ngắt lá. *GDKNS: KN kiên định: từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá. +KN phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá. KN tìm kiếm và xử lí thông tin về cây sè 4. +Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II. §å dïng d¹y häc: - Các tranh minh họa bài học trong SGK. - Sách TNXH. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS trả lời: - Cây hoa gồm những bộ phận nào? - Kể tên 1 số loại cây hoa mà em biết? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng. * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận: - GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ, phân biệt được cây gỗ và cây hoa: - Tên cây gỗ là gì ? - Hãy kế các bộ phận của cây gỗ? - Cây lấy gỗ có đặc điểm gì khác với cây hoa và cây rau ? - GV nhận xét và kết luận: * Hoạt động 2 :Làm việc với SGK - GV gọi HS đọc yêu cầu trong SGK GV hướng dẫn HS quan sát theo cặp. - GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận: Đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi . + Cây gỗ được trồng ở đâu? + Hãy kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương? + Kể tên các đồ dùng được làm từ gỗ? - GV nhận xét và kết luận: * Hoạt động 2 : Trò chơi - GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi rồi cho hai HS lên chơi thử. - GV cho HS chơi thật theo nhóm 2, - GV làm trọng tài, tuyên dương cặp HS chơi hay nhất. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về nhà học và chuẩn bị bài sau. - HS: rễ thân, lá, hoa. - Hoa mai, đào, huệ, cúc, hoa mười giờ... - HS quan sát và trả lời theo câu hỏi của GV. - HS: cây phượng, cây bàng, cây bã đậu Cây đước, cây vẹt. Cây mắm....... - HS quan sát trả lời. - Cây có rễ, thân, lá, hoa… - Cây gỗ thân to, tán lá rộng… - HS lắng nghe HS thảo luận nhóm đôi và trình bày - Trong vườn, nơi công viên, sân trường, trong rừng. - Cây đước, cây bạch đàn, cây xoan... - Bàn ghế, tủ, giường ,… * HS chơi: - Bạn tên là gì? + Tôi tên cây bàng - Bạn được trồng ở đâu? + Tôi được trồng ở sân trường - Bạn có ích lợi gì? + Tôi che bóng mát . Mĩ thuật Bài 24: VẼ CÂY ĐƠN GIẢN ( Đ/c Đào soạn và dạy) Luyện Tiếng Việt VẦN / OI/, /ÔI/, /ƠI/ (Nội dung sách thiết kế) Luyện Thể dục thể thao LUYỆN BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện sáu động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thânn của bài thể dục phát triển chung( có thể thực hiện không theo thứ tự các động tác) - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục. - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp. Yêu thích TDTT II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - G chuẩn bị còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động 2 phút 3 phút - Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. * Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: - Động tác điều hoà. - Ôn toàn bài thể dục đã học. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (theo thứ tự từ 1 đến hết các thàng viên trong lớp). * Chơi trò chơi:"Nhảy đúng, nhảy nhanh" 8 phút 8 - 10 phút 4 -5 phút 3 - 4 phút HS tập hợp theo đội hình vòng tròn. HS tập 3 - 4 lần, 2 X 4 nhịp. Lần 1 - 2: GV làm mẫu, HS tập theo, lần 3, 4. HS tập 1 - 2 lần. GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập theo. - GV tổ chức cho HS tập hợp ở những địa
File đính kèm:
- LOP 1 NAM 2013 2014 Folder(3).doc