Giáo án lớp 1 - Tuần 21 năm 2012
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc, viết được:ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Đám mây xốp trắng như mây .
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Các bạn lớp em
* Trọng tâm: - HS đọc , viết được:ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Rèn đọc từ và bài ứng dụng
ạn nhìn thấy trên đường đến trường? C8: Kể tên 1 nơi công cộng và những hoạt động ở đó? C9: Kể về 1 ngày của bạn? * HĐ 2: Trò chơi “ Hướng dẫn viên du lịch” IV. Củng cố - GV hệ thống các kiến thức về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh - Nhận xét giờ học. Khen cá nhân trả lời tốt V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài : Cây rau * Cách tiến hành: Lần lượt từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi * Cách tiến hành: Mỗi nhóm cử 1 đại diện vừa giới thiệu vừa minh họa bằng tranh ảnh. VD: Mời bạn đến thăm gia đình tôi ( lớp , 1 nơi nào đó....) Thủ công Tiết 21: Ôn tập chương II: Kỹ thuật gấp hình A. Mục tiêu: - HS nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được những sản phẩm đã học. - Biết khi gấp các nếp gấp phải thẳng, phẳng. - Có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. * Trọng tâm: HS nắm được kỹ thuật gấp giấy và gấp được những sản phẩm đã học . .B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu gấp của các bài 13, 14, 15. C. Hoạt động dạy học: Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán,vở. I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a. GV chia lớp làm 3 tổ - Nêu yêu cầu của bài ôn - GV yêu cầu các tổ nhắc lại các qui trình gấp - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp b. Thực hành - Cho HS gấp trên giấy màu - Phải gấp đúng qui trình - Nếp gấp thẳng, phẳng - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. c. Trang trí và dán - GV hướng dẫn HS trang trí - Hướng dẫn dán 1 sản phẩm vào vở * Lưu ý: Dán cho cân đối d. Trưng bày sản phẩm: - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Đánh giá kết quả học tập IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị bài: Ôn tập Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Lớp chia làm 3 tổ mỗi tổ làm 1 sản phẩm. - Các tổ nhắc lại các qui trình gấp. - Tổ khác nhận xét bổ xung Bước 1: Chuyển giấy thành hình vuông Bước 2: Gấp theo các bước từ hình 1 đến hình 10 trong sách GV Bước 3: Trang trí và dán HS thực hành gấp + Tổ 1: Gấp cái quạt + Tổ 2: Gấp cái ví + Tổ 3: Gấp cái mũ ca lô - Các tổ gấp theo bài của tổ được giao. - Lắng nghe - Sản phẩm cuối cùng dán vào vở. - Trưng bày theo tổ - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - 2 HS nhắc lại nội dung bài Lắng nghe Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 89: iêp - ươp A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Nhanh tay thì được……’’. - Rèn kỹ năng đọc, viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. * Trọng tâm: - HS đọc, viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: bắt nhịp, búp sen III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : iêp Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: liếp - Nêu cấu tạo tiếng -GV giới thiệu tranh và rút ra từ khoá * Dạy vần ươp tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - GV giảng từ: rau diếp, nườm nượp d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy. *Đọc SGK b. Luyện nói - Quan sát tranh và giới thiệu nghề nghiệp của các cô bác trong tranh * GV: Mỗi người đều có công việc riêng, nghề nào cũng quý, nghề nào cũng mang lại hạnh phúc cho gia đình. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 90: Ôn tập HS đọc:iêp - ươp - HS đọc theo : iêp - Vần iêp được tạo bởi iê và p - Ghép và đánh vần iê - p- iêp/ iêp - HS đọc, phân tích cấu tạo vần iêp - So sánh iêp/ ip HS ghép: liếp - HS đọc: l -iêp -sắc -liếp/ liếp - Tiếng“liếp’’gồm âm l, vần iêp và thanhsắc. -HS đọc : tấm liếp - So sánh iêp / ươp - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ iê, ươ -> p. Đưa bút +Chữ “liếp, mướp’’. Đưa bút - HS viết bảng: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Đọc bảng 3 - 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Nghề nghiệp của cha mẹ - HS thảo luận nhóm và giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ mình - HS tự trình bày + Bác nông dân, cô giáo, thợ xây, bác sĩ. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Toán Tiết 83: Luyện tập chung A. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố cách so sánh các số - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số, cộng trừ và tính nhẩm - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ và so sánh số B.Đồ dùng + Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK . + Vở kẻ ô li, bảng con C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Luyện tập Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm. Mt : Rèn kỹ năng so sánh các số .Kỹ năng cộng , trừ và tính nhẩm . Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số Bài 2 : Trả lời câu hỏi -Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời -Số liền sau của 7 là số nào ? -Số liền sau của 9 là số nào ? -Số liền sau của 10 là số nào ? -Số liền sau của 19 là số nào ? *GV chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau. Bài 3 : Trả lời câu hỏi -Số liền trước của 8 là số nào ? -Số liền trước của 10 là số nào ? -Số liền trước của 11 là số nào ? -Số liền trước của 1 là số nào ? *Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau Bài 4 : Đặt tính rồi tính *Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột Bài 5 : Tính - Giáo viên nhắc lại phương pháp tính: Thực hiện từ trái sang phải - 11 + 2 + 3 = ? - Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 - 13 cộng 3 bằng 16 - Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 HĐ2: * Trò chơi: “ Đố giải’’ Cách tiến hành như tiết trước IV. Củng cố V. Dặn dò Ôn bài chuẩn bị bài : Bài toán có lời văn. - HS hát - HS làm bảng 18 - 8 19 - 9 15 - 2 14 - 3 - 2 em lên bảng điền số vào tia số - 3 em đọc lại tia số - Học sinh trả lời miệng - 1 HS lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ nào của mỗi câu hỏi . -Học sinh trả lời miệng -1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào trong mỗi câu hỏi - HS làm vào vở kẻ ô li + 12 - 15 + 14 - 19 3 3 5 5 - HS làm vở 15 + 1 - 6 = 16 + 3 - 9 = 12 + 3 + 4 = 17 - 1 - 5 = - HS nêu miệng kết quả: 19 - 4 = 13 + 2 = 19 - 5 = 12 + 3 = Thứ sáu ngày 27 tháng 1 năm 2012 Tập viết Bài 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp... A. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho hs. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho hs. * Trọng tâm: HS viết đúng quy trình , đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. B. Đồ dùng - GV: Bài viết mẫu - HS: Vở viết, bảng con C. Các hoạt động dạy học I. ổn định lớp: Hát II. Bài cũ: - HS đọc: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp. - HS viết: rước đèn, xe đạp III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu 2. Quan sát mẫu - GV giới thiệu bài viết mẫu - Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là p? - Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau? - Nhận xét về độ cao các chữ 3. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết 4. Học sinh viết vở tập viết. - GV nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. GV ngồi mẫu - GV quan sát , uốn nắn HS 5. Chấm chữa: - Thu bài chấm - nhận xét. - Tuyên dương bài viết đẹp. IV. Củng cố - Trò chơi thi viết chữ tiếp sức. - Mỗi nhóm 3 HS. - Đánh giá các nhóm. V. Dặn dò - Về nhà tập viết bảng - HS quan sát và nhận xét - Các chữ: bập, lợp, đẹp, bếp, giúp, ươp Chữ : bập, lợp -> Lia bút Chữ : đẹp, bếp, giúp -> Đưa bút - Các nét khuyết cao 5ly; chữ đ, p cao 4 ly. Các chữ khác cao 2 ly. - HS quan sát và đồ chữ theo GV - HS viết bảng con + 2 em lên bảng: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. - Nhận xét cỡ chữ - HS viết bài. Viết lần lượt mỗi chữ 1 dòng. - Độ cao , khoảng cách của chữ. - HS viết cụm từ “chơi bập bênh’’ bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. Tập viết Bài 20: Sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn... A. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. - Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho hs. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho hs. * Trọng tâm: HS viết đúng quy trình , đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. B. Đồ dùng - GV: Bài viết mẫu - HS: Vở viết, bảng con C. Các hoạt động dạy học I. ổn định lớp: Hát II. Bài cũ: - HS đọc: hí hoáy, khỏe khoắn, kế hoạch. - HS viết: lợp nhà, giúp đỡ III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu 2. Quan sát mẫu - GV giới thiệu bài viết mẫu - Những chữ có chữ ghi vần bắt đầu bằng âm o? - Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau? - Nhận xét về độ cao các chữ 3. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết 4. Học sinh viết vở tập viết. - GV nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. GV ngồi mẫu - GV quan sát , uốn nắn HS 5. Chấm chữa: - Thu bài chấm - nhận xét. - Tuyên dương bài viết đẹp. IV. Củng cố - Trò chơi thi viết chữ tiếp sức. - Mỗi nhóm 3 HS. - Đánh giá các nhóm. V. Dặn dò - Về nhà tập viết bảng - HS quan sát và nhận xét - Các chữ: khoa, hoáy, khỏe khoắn, choàng, hoạch, khoanh. Chữ : khoa, hoáy, khỏe khoắn, choàng, hoạch, khoanh đều lia bút. - Các nét khuyết cao 5ly; - Các chữ khác cao 2 ly. - HS quan sát và đồ chữ theo GV - HS viết bảng con +
File đính kèm:
- Tuan 21.doc