Giáo án lớp 1 - Tuần 2
I. Mục tiêu:
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .
-Hiểu ND:Câu chuyện đè cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt .(trả lời được các CH 1,2,4)
KNS:
-Xc định giá trị:có khả năng hiểu r những gi trị của bản thn, biết tơn trọng v thừa nhận người khác có những giá trị khác
-Thể hiện sự cảm thơng
II. Đồ dùng dạy – học :Tranh minh họa trong sch gio khoa
III. Các hoạt động dạy- học:
I / MỤC TIÊU: -Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ . -Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài :Mọi vật mọi người quanh ta đều làm việc . Làm việc mang lại niềm vui . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). */ Gợi ý HS liên hệ : Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta?( Mọi vật, mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẽ . . .) Từ đó liên hệ về ý thức BVMT : Đó là MT sống có ích đối với TN và con người chúng ta. *KNS: -Tự nhận thức về bản thân: Ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì -Thể hiện sự tự tin: Cĩ niềm tin vào bản thân , tin rằng mình cĩ thể trở thành người cĩ ích, cĩ nghị lực để hồn thành nhiệm vụ *BVMT: -Qua bài văn HS nhận xét được về cuộc sống xung quanh ta(Mọi vật mọi người đều làm việc thật là nhộn nhịp và vui vẻ...,) -Đĩ là mơi trường sống cĩ ích đối với thiên nhiên và mơi trường sống của chúng ta II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 HS đọc bài ‘’phần thưởng” kết hợp trả lời câu hỏi . GV nhận xét ghi điểm . 3- Dạy học bài mới : * Giới thiệu bài : -GV giới thiệu bài. -GV ghi đề bài lên bảng . * Hoạt động 1 : Luyện đọc - Đọc mẫu : -GV đọc mẫu toàn bài . - HD luyện đọc + giải nghĩa từ * Luyện đọc câu . GV theo dõi HS đọc và sữa sai cho các em . -Ghi một số từ các em sai nhiều lên bảng yêu cầu các em đọc . * Luyện đọc đoạn . -GV hướng dẫn cách đọc , ngắt nhịp 1số câu . -Thi đọc : -3 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài SGK. -HS nhắc đề bài . -HS theo dõi GV đọc và đọc thầm theo. HS đọc câu nối tiếp trong nhóm mỗi em một câu . HS đọc cá nhân –ĐT. Tích tắc ,biết ,cũng ,đỡ . . HS đọc đoạn trong nhóm mỗi em 1 đoạn , nhóm trưởng hướng dẫn -Yêu cầu đọc ĐT cả bài . Hoạt động 2 : HD Tìm hiểu bài : -Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi . -Nêu các công việc mà các đồ vật con vật , cây cối đã làm . -Vậy còn em Bé.Bé làm những việc gì ? -Khi làm việc Bé cảm thấy như thế nào -Kể những con vật có ích mà em biết ? -Em thấy cha mẹ và những người xung quanh thường làm những việc gì ? GV:Mọi người , mọi vật đều làm việc vì làm việc mang lại niềm vui Làm việc giúp mọi người , mọi vật đều có ích trong cuộc sống . -Đặt câu với mỗi từ:rực rỡ , tưng bừng . *Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : -Gọi HS đọc bài -GV nhận xét cho điểm . 4 : Củng cố dặn dò -Bài văn giúp em hiểu điều gì -Em đã làm được việc gì giúp đỡ bố mẹ ? Về nhà luyện đọc bài Nhận xét tiết học . - Các nhóm đọc bài trước lớp , bình chọn nhóm đọc hay nhất . -Lớp đọc ĐT cả bài . -HS thảo luận câu hỏi theo nhóm dọc thầm bài và trả lời câu hỏi . -HS trả lời theo nội dung bài . -Bé đi học, Bé quét nhà, nhặt rau chơi với em . -Em bé cảm thấy bận rộn nhưng rất vui -Con mèo, con trâu, con chó, cái bàn, bút chì, quyển sách … -HS tự kể những việc mà em biết . Những bông hoa rực rỡ trong sắc xuân . -Lễ khai giảng năm học mới thật tưng bừng . -HS thi đua nhau đọc, lớp theo dõi nhận xét . HS tự nêu . Các em kể việc mình đã làm . CHÍNH TẢ Tiết 4 (TC ) PHẦN THƯỞNG I.MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK). - Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở bài tập Tiếng Việt 2 tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1- Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS viết bảng lớp. Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. -Nhận xét cho điểm 3- Dạy học bài mới . * Giới thiệu bài : -Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 1 : HD HS tập chép . -Đọc mẫu đoạn viết -Đoạn văn kể về ai? -Bạn Na là người như thế nào? -Đoạn văn có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào được viết hoa? -Yêu cầu HS đọc từ hay viết sai, -Yêu cầu HS viết các từ khó. -Sửa lỗi cho HS. -Yêu cầu học sinh nhìn bài chép vào vở. -Đọc cho HS dò bài, soát lỗi, - Thu vở chấm bài. -Nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2 Hướng dẫn HS làm bài tập: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -2 HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét bạn làm. -Cho điểmHS. + Gọi HS đọc bảng chữ cái. -Viết vào vở những chữ còn thiếu. Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chữ cái. 4 :Củng cố dặn dị . -Gọi 1 học sinh đọc lại 10 chữ cái. - Gọi 1 HS lên bảng ghi lại 10 chữ cái. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc 29 chữ cái. -Sửa những chữ sai. -HS 1: nàng tiên, nàng xóm, làm lại. -HS 2: cái thang, sàn nhà, cái sàng. -Cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái. -HS chú ý lắng nghe. - 2 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép. -Đoạn văn kể về bạn Na. -Bạn Na là người tốt bụng. -Đoạn văn có 2 câu. -Cuối mỗi câu có dấu chấm. -Cuối, Na, Đây. -HS đọc từ khó: năm, là, lớp, luôn luôn, -1 HS lên bảng viết -lớp viết vào bảng con, -Nhận xét bạn viết. -HS nhìn chép vào vở. -Dò bài, soát lỗi. -1 HS đọc yêu cầu -2 HS lên bảng làm. - HS cả lớp làm vào vở. Điền vào chỗ trống: x hay s; ăn hay ăng. - xoa đầu, ngoài sân, chim sâu. -cố gắng, gắn bó, gắng sức.. -2 HS đọc bảng chữ cái. -Viết vào vở những chữ còn thiếu. - HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái -1 HS đọc lại 10 chữ cái -1 HS lên bảng viết 10 chữ cái. -Lớp viết vào vở nháp. TOÁN Tiết 8 : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Viết nội dung bài tập 1,2 lên bảng . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1- Ổn định : 2- Kiểm tra bài cũ : Nêu tên gọi và thành phần kết quả phép tính : 63 – 21 = 42 .- Kiểm tra vở bài tập của HS . Nhận xét ghi điểm . 3- Dạy học bài mới. * Giới thiệu bài : Toán hôm nay các em sẽ học bài luyện tập GV ghi đề bài lên bảng . * HD HS luyện tập : Bài 1 : Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập Nhận xét cho điểm HS . Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài . Gọi HS làm mẫu phép trừ 60 – 10 –30 Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập -Nhận xét kết quả của phép tính Vậy tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ? - Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào ?tính hiệu ta làm thế nào ? - Gọi 1 HS làm bài - Nhận xét cho điểm HS Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài . Gọi 1 HS làm bài ở bảng cả lớp làm bài vào vở Nhận xét cho điểm HS. Bài 5 : Trò chơi : GV chia lớp thành 2 nhóm yêu cầu các em tìm nhanh kết quả đúng ghi vào bảng con . Nhóm nào có nhiều em làm đúng nhóm đó thắng cuộc . GV nhận xét tuyên dương 4 / Củng cố dặn dò: - Nêu cách đặt tính 83 và 21 ?- Nêu cách tính nhẩm 50 – 20 – 10 ? Về nhà xem lại các bài tập đã học làm bài ở vở bài tập . Nhận xét tiết học - 2 HS nêu : 63 gọi là số bị trừ , 21 gọi làsố trừ, 42 gọi là hiệu - HS để vở bài tập lên bàn cho GV kiểm tra - HS nhắc đề bài. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Tính nhẩm . - 60 trừ 10 bằng 50 , 50 trừ 30 bằng 20 - HS làm bài .- là 40 . -So Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . HS làm bài nhận xét bài của bạn ,nhận xét bài của mình . Á- HS đọc đề bài .- HS tự phân tích đề . Tóm tắt Bài giải Dài : 9 dm ; Số vải còn lại dài là : Cắt đi : 5 dm ; 9 – 5 = 4 (dm )Còn lại :. .dm ; Đáp số : 4( dm ) - HS nhận theo nhóm như GV đã hướng dẫnChọn kết quả đúng ghi vào bảng con C / 60 cái ghế .- Vì 24 , 48 , 64 không phải là đáp số đúng - 2 HS nêu TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 2 : BỘ XƯƠNG I/ MỤC TIÊU : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương : xương đầu, xương mặt , xương sườn, xương sống , xương tay , xương chân. * Biết tên các khớp xương của cơ thể Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại rất khó khăn. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Dạy học bài mới: Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên , chỉ vị trí của các xương trong cơ thể mà em biết. Giới thiệu và ghi đầu bài . * HĐ 1: Giới thiệu một số xương và khớp xương của cơ thể . Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương Gv quan sát giúp đỡ . Bước 2:Hoạt động cả lớp . -Gv đưa ra mô hình bộ xương . - Nói tên một số loại xương : xương đầu, xương sống . - Gv chỉ một số xương trên mô hình . Bước 3:Yêu cầu quan sát nhận xét các xương trên mô hình . Kết luận:Các vị trí như bả vai, cổ tay khuỷu tay, háng đầu gối …ta có thế gập duỗi được người ta gọi là khớp xương . GV chỉ vị trí một số khớp xương. Đặc điểm và vai trò của bộ xươngGV cho HS thảo luận cặp đôi . Hình dạng kích thước các xương có giống nhau không ? 2 HS trả lời . -Nhờ vào sự hoạt động của cơ và xương mà ta cử động được . Thực hiện yêu cầu và trả lời. Xương ở tay, xương chân , xương đầu ở trên đầu . HS thực hiện
File đính kèm:
- giao an lop 2.doc