Giáo án lớp 1 - Tuần 18 năm 2012
A. Mục đích yêu cầu
- HS đọc, viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Con gì có cánh đẻ trứng.
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
* Trọng tâm: - HS đọc, viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Rèn đọc từ và bài ứng dụng
đích yêu cầu - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng t Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “Một đàn cò trắng phau phau…..’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng * Trọng tâm:- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng t - Đọc đúng các từ, bài ứng dụng. B. Đồ dùng - Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ - Bảng , SGK C. Các hoạt động dạy – học I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc SGK - Viết: chuột nhắt, lướt ván III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài ôn tập a. Ôn các vần vừa học: - GV đưa bảng ôn t t a at e et ă ăt ê êt â ât i it o ot iê iêt ô ôt uô uôt ơ ơt ươ ươt u ut ư ưt - GV chỉ bảng b. Ghép âm thành vần: c. Đọc từ ứng dụng: - GVghi bảng. chót vót bát ngát Việt Nam - GV giảng từ: chót vót, bát ngát d. Luyện viết: - GV viết mẫu Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc bài ứng dụng - GV giới thiệu bài ứng dụng: Một đàn cò trăng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. * Đọc SGK b. Kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 minh hoạ tranh. +Tranh 1: Chuột nhà lên thăm chuột đồng. Rủ chuột đồng bỏ quê lên thành phố. +Tranh 2: Lần kiếm ăn đầu tiên +Tranh 3: Lần kiếm ăn thứ 2 +Tranh 4: Chuột đồng thu xếp hành lý chia tay chuột nhà. * ý nghĩa: Biết quý những gì do chính tay mình làm ra. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - HS đưa ra các vần đã học trong tuần - HS tự đọc các âm - Đọc kết hợp phân tích vần. - HS đọc thầm, HS khá đọc. - Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần vừa ôn - HS luyện đọc - HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết - HS viết bảng: chót vót, bát ngát - HS đọc CN, ĐT. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm, 1 HS đọc - Luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn - Đọc CN, ĐT - HS đọc tên truyện: Chuột nhà và chuột đồng. - Quan sát tranh. - HS tập kể theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - HS đọc lại bài viết. - Viết bài theo từng dòng. IV. Củng cố: - GV chỉ bảng ôn. - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới - HS đọc đồng thanh 1 lần. - Đại diện nhóm lên thi. V. Dặn dò: - Về ôn lại bài: - Chuẩn bị bài sau: Bài 76. oc - ac Tự nhiên xã hội Tiết 18: Cuộc sống xung quanh A. Mục tiêu - Giúp HS biết: Quan sát và nêu một số hoạt động sống và cuộc sống của nhân dân địa phương. - HS tự nói về hoạt động sinh sống của nhân dân nơi em sinh sống. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thích quê hương. * Trọng tâm: HS biết nói về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tranh vẽ SGK, một số tranh ảnh về các nghề truyền thống của địa phương. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. C.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin:Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích,so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. -Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc. D. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Em làm gì để có lớp học sạch đẹp. III. Bài mới a- Giới thiệu bài:. b- Giảng bài: * HĐ1: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường - Mục tiêu: HS tập trung quan sát đường xá, nhà của, các cơ quan, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường. - Tiến hành: + Em hãy quan sát và nhận xét trước lớp về quang cảnh trên đường ở làng em? +Quang cảnh hai bên đường đi học như thế nào? + Người dân ở đây thường làm những công việc gì? - GV giới thiệu về các nghề truyền thống của địa phương. * HĐ2: Làm việc với SGK. -Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt cuộc sống ở nông thôn và thành thị. + Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? * HĐ 3: Liên hệ - ở nơi em ở có những cơ quan nào? - Nơi em ở là nông thôn hay thành thị? - Ngoài ra em còn biết 1 số công việc khác của nhân dân là gì? IV. Củng cố - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nêu nghề nghiệp chủ yếu của nhân dân địa phương? V. Dặn dò Ôn bài và chuẩn bị bài: Cuộc sống xung quanh ( tiếp) Hát Học sinh trả lời. - HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm nói trước lớp - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Tranh 38, 39 vẽ cảnh ở nông thôn - Tranh 40, 41vẽ cảnh cuộc sống ở thành phố. - Làm nghề chài lưới, nghề thủ công mỹ nghệ… Thủ công Tiết 18: Gấp cái ví (T2) A. Mục tiêu: - HS biết các thao tác, qui trình gấp cái ví bằng giấy. - Nắm được cách gấp và gấp được cái ví bằng giấy. - Giáo dục tính kiên trì tỉ mỉ và óc sáng tạo cho HS. * Trọng tâm: HS nắm được các thao tác gấp ví bằng giấy . .B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thao tác gấp, 1 cái ví mẫu có trang trí, giấy màu. C. Hoạt động dạy học: Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán,vở. I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a. Quan sát nhận xét - GV giới thiệu cái ví - Cho HS quan sát nhận xét b. GV hướng dẫn cách gấp - GV làm mẫu trên một tờ giấy hình chữ nhật to. c. Thực hành - Cho HS gấp trên giấy màu - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Đánh giá kết quả học tập IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. -. Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị gấp mũ ca lô (T1) Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS quan sát mẫu gấp - Ví có hai ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. - HS quan sát GV gấp mẫu + Bước 1: Lấy đường dấu giữa +Bước 2: Gấp hai mép ví khoảng 1ô + Bước 3: Gấp ví: - Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát đường dấu giữa - Lật mặt sau gấp 2 phần đầu vào - Gấp đôi theo đường dấu giữa, cái ví đã được gấp hoàn chỉnh. - HS thực hành gấp - Thi đua giữa các nhóm - Sản phẩm cuối cùng dán vào vở. - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương - 2 HS nhắc lại các bước gấp ví. Lắng nghe Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 76: oc- ac A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: oc, ac,con sóc, bác sĩ. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Da cóc mà bọc bột lọc……’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : oc, ac,con sóc, bác sĩ. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: chót vót, bát ngát III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : oc Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: sóc - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá *Dạy vần ac tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - GV giảng từ: bản nhạc, con vạc d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. ( Là quả gì?) *Đọc SGK b. Luyện nói - Các bạn trong tranh đang làm gì? - ở lớp em được chơi những trò chơi gì? - Kể những bức tranh đẹp được cô giáo cho xem ở lớp? - Em thấy cách vừa vui vừa học có hay không? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 77: ăc - âc HS đọc: oc - ac - HS đọc theo : oc - Vần oc được tạo bởi o và c - Ghép và đánh vần o- c – oc/ oc - HS đọc, phân tích cấu tạo vần oc - So sánh oc/ot HS ghép: sóc - HS đọc: s - oc- sắc- sóc/sóc - Tiếng“sóc’’gồm s, vần oc và thanh sắc -HS đọc : con sóc - So sánh ac/ oc - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ o,a -> c. Lia bút +Chữ “sóc, bác’’. Lia bút - HS viết bảng: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Vừa vui vừa học - Vừa chơi vừa học - Thi nối tiếp sức, điền số, ghép tiếng thành từ, viết tiếp sức… - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Toán Tiết 70: Thực hành đo độ dài A. Mục tiêu - HS biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn học sinh , bảng đen … bằng cách chọn và sử dụng đồ vật đo “ Chưa chuẩn’’như gang tay, bước chân , thước kẻ học sinh, que tính, que diêm … - Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự “ sai lệch’’ , “tính xấp xỉ’’ , hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn’’. - Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài . * Trọng tâm: HS thực hành đo độ dài bằng các đơn vị đo chưa chuẩn. B. Đồ dùng - GV vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 SGK ở bảng phụ. - Thước kẻ, que tính. C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài So sánh 2 đoạn thẳng sau A B C D III. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài. Mt : Giới thiệu độ dài gang tay - Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. Mt : Biết cách đo độ dài bằng gang tay, bằng bước chân. *GV:“Hãy đo độ dài cạnh bàn, bảng bằng gang tay’’. - GV làm mẫu *Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân. - GV: Hãy đo bục giảng bằng bước chân - Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng’’ - Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức Hoạt động 3:Thực hành Mt : Học sinh thực hành. -a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là gang tay -b) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân -c) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là que tính, sải tay * Vì sao người ta không dùng bước chân, gang t
File đính kèm:
- Tuan 18.doc