Giáo án lớp 1 - Tuần 18

I-Yêu cầu:

- Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết; từ và câu ứng dụng. Viết được: it, iết, trái mít, chữ viết. Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.

- Rèn đọc và viết đúng cho hs .Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.

- Giáo dục H lòng ham mê, yêu thích tô, vẽ, viết đẹp và ý thức cẩn thận.

II-Chuẩn bị: GV : Tranh trái mít, chữ viết và chủ đề : Em, tô, vẽ, viết.

 HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1925 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mèo.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, ĐT
 + Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao…
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
 + Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- bạn nhỏ chơi cầu trượt
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Chơi cầu trượt
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
 + Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- Chấm một số bài và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập.
- tập viết vở
- theo dõi rút kinh nghiệm
HS Thực hiện học bài và làm bài tốt.
--------------------bad-----------------
Toán: 	 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I-Yêu cầu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
-Giáo dục học sinh làm bài cần cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, PHiếu BT . 2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III-Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Đọc tên các điểm và đoạn thẳng?
- Đọc.
 A 	B
 M 
 N
2/Bài mới: 13 – 15’
+Dạy biểu tượng “ dài hơn – ngắn hơn ” và so 
- Nêu yêu cầu.
sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- Làm SGK.
- Dùng 2 chiếc thước, 2 đoạn thẳng, 2 que tính có độ dài khác nhau.
- So sánh cái thước nào dài hơn, ngắn hơn.
- Giáo viên hướng dẫn, làm mẫu.
- So sánh 2 đoạn thẳng, 2 que tính.
+So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ 
dài trung gian.
- Hướng dẫn để H thấy được có thể so sánh độ 
- Quan sát hình 3/SGK.
dài của đoạn thẳng với độ dài của gang tay.
- Yêu cầu H quan sát hình 4/SGK, nêu đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
- Nêu miệng.
=>Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3/Luyện tập: 17’
+Bài 1/96
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK, nêu miệng theo cặp.
+Bài 2/96
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Muốn điền số đúng em dựa vào đâu?
+Bài 3/96
- Nêu yêu cầu.
- Làm SGK.
=>Em tô màu vào băng giấy nào? Vì sao?
4/Củng cố – dặn dò: 2 – 3’
- Tìm đoạn thẳng dài nhất, ngắn nhất?
- Nêu miệng.
HS Thực hiện học bài và làm bài tốt.
--------------------bad-------------------
Tự nhiên - xã hội: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
 I.Yêu cầu: 
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở.
-Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương.
II-Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh cảnh quan thiên nhiên 
 HS: Sách giáo khoa, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : - Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ…), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được.
Hoạt động 2:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Con nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận.
Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : Nhận xét. Tuyên dương.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát và nêu:
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình…. .
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
HS Thực hiện học bài và làm bài tốt.
--------------------bad---------------------------------------bad-------------------
Ngày soạn: 3/1/2010 
 Thứ tư Ngày giảng: 6/1/2010 
Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN
Đ/C Liên soạn và giảng
--------------------bad-------------------
Học vần: BÀI 75: ÔN TẬP ( 2 tiết)
I.Yêu cầu: 
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
- Rèn đọc và viết đúng cho hs. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề trên.
 - Giáo dục H biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra... 
II.Chuẩn bị: GV: Tranh truyện kể: Chuột nhà và chuột đồng.
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Tiết 1
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Ghép: chuột nhắt?
- Ghép thanh cài.
- Đọc bài 74.SGK?
- Đọc SGK.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu, đưa mô hình: 1’
- Phân tích, đọc.
b/Ôn tập: 20 - 22’
+Bảng ôn 1:
- Yêu cầu H đọc các âm ở cột dọc, hàng 
ngang.
- Đọc.
- Ghép từng âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang? G ghép mẫu: a - t - at. 
- Đọc.
- Ghép các phần còn lại?
- Ghép thanh cài ( miệng ).
+Bảng ôn 2:
- Tương tự.
- Trong các âm vừa đọc âm nào là âm đôi? 
- Đọc những vần có âm đôi?
+Từ ứng dụng:
- Giao việc - kiểm tra.
- Ghép: chót vót, bát ngát.
- Viết bảng: 
 chót vót bát ngát Việt Nam 
- Giới thiệu từ.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Đọc từ, cả bảng.
c/Viết bảng: 10 - 12’.GT.
+chót vót:
- Đọc.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ chót vót?
- Nêu khoảng cách giữa 2 con chữ?
- Nêu qui trình - tô mẫu: đặt phấn ở dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c..kết thúc nét móc ngược của con chữ t ở đường kẻ li thứ 2...
chót vót
HS viết bảng con: chót vót
+bát ngát: Tương tự.
bát ngát
- GV nhận xét và sửa sai.
HS viết bảng con: bát ngát
Tiết 2
3/Luyện tập:
a/Luyện đọc: 10 - 12’
- Gọi H đọc bài tiết 1.
- 5 - 7 H đọc.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
- Đọc.
*SGK:
- Đọc mẫu.
- Đọc trang, bài.
b/Viết vở: 8 - 10’
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Đọc.
+chót vót:
- Đọc.
- Hướng dẫn viết liền mạch các con chữ, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ.
- Đưa mẫu.
- Quan sát.
- Kiểm tra tư thế ngồi.
- Viết vở.	
+bát ngát:
- Tương tự.
+Chấm, nhận xét.
c/Kể chuyện: 15 - 17’.GT.
- Kể lần 1.
- Theo dõi.
- Kể lần 2, 3 kèm theo tranh.
- Hướng dẫn H kể theo tranh, gợi ý:
- Kể theo nhóm 4.
+Tranh 1: Chuột nhà gặp chuột đồng và chuyện gì đã xảy ra?
+Tranh 2: Lần đầu tiên đi kiếm ăn, hai chú chuột đã gặp gì?
- Nhận xét.
- Kể trước lớp nếu còn thời gian.
+Tranh 3: Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
+Tranh 4: Cuối cùng Chuột đồng đã quyết định thế nào?
->Em thấy quyết định của Chuột đồng thế 
nào?
=>Giáo dục H biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra... 
4/Củng cố – dặn dò: 3 – 4’
- Tìm tiếng, từ có vần ut, ot, uôt?
- Đọc bài 75, 76. SGK.
HS Thực hiện học bài và làm bài tốt.
-------------------bad-------------------
Toán: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI 
I-Yêu cầu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
- Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: 
GV: Phiếu BT 3
 HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. 
III-Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: 3 - 5’
- Đọc tên điểm, đoạn thẳng ?
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào 
- Nêu miệng.
ngắn hơn?
2/Bài mới: 13 - 15’
+Giới thiệu độ dài: “ gang tay ”. 
- Gang tay là độ dài ( khoảng cách ) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
- Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB có dộ dài bằng gang tay.
- Thực hành.
+Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay.
- Làm mẫu.
- Đo cạnh bảng bằng gang tay, sải tay.
- Đo cạnh bàn bằng thước, đo 
bục giảng bằng bước chân.
3/Thực hành: 17’
+Đo độ dài bằng gang tay.
+Đo độ dài bằng bước chân.
+Đo độ dài bằng que tính.
4/Củng cố – dặn dò: 3 - 5'
- Em đã được dùng những đơn vị nào để đo độ dài?
HS Thực hiện học bài và làm bài tốt.
-------------------bad-------------------
Thủ công:	GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)
I-Yêu cầu: 
- Biết gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được cái ví bằng giấy.
- Giúp HS biết cách gấp và gấp được các ví bằng giấy.
II. Chuẩn bị :
GV: + Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
HS: +Giấy màu, giấy nháp, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Học sinh thực hành gấp cái ví
Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví tiết trước theo các bước.
Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví.
B1: Lấy đường dấu giữa
Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép giấy khít nhau (H1)
B2: Gấp 2 mép ví:
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4.
B3: Gấp ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2 mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4).
B3: Gấp túi ví:
Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý:
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch không gấp chồng lân nhau.
Gấp hoàn chỉnh cái ví cần trang trí bên ngoài cho ví thêm đẹp.
Học sinh thực hành:
Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm.
4.Củng cố: 
Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em.
Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lạ

File đính kèm:

  • docTUAN 1 8 DAY1 -lop1-.doc
Giáo án liên quan