Giáo án lớp 1 - Tuần 16 năm 2011
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc, viết được: im, um, chim câu, trùm khăn
- HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Khi đi em hỏi .yêu không nào?.
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : im, um, chim câu, trùm khăn
- Rèn đọc từ và bài ứng dụng
*Đọc SGK b. Luyện nói - Tranh vẽ những con gì ? - Ong thường thích gì? - Bướm thích gì? - Con vật nào có ích? - Em thích con vật nào nhất? Vì sao? - Nhà em nuôi những con vật nào? * GD các em có ý thức bảo vệ những con vật nuôi có ích. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới Điền vần uôm hay ươm. V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 67: Ôn tập HS đọc: uôm – ươm - HS đọc theo : uôm - Vần iêm được tạo bởi uô và m - Ghép và đánh vần uô– m – uôm - HS đọc, phân tích cấu tạo vần uôm - So sánh uôm/ uôn HS ghép: buồm - HS đọc: b- uôm- huyền- buồm - Tiếng“buồm’’gồm âm b, vần uôm và thanh huyền -HS đọc : cánh buồm - So sánh uôm/ ươm - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ uô, ươ-> m. Đưa bút +Chữ “ buồm, bướm’’. Đưa bút - HS viết bảng: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Ong, bướm, chim, cá cảnh. - Thích hút mật hoa - Thích đậu trên hoa - Con chim bắt sâu, con ong lấy mật.. - Thích cá cảnh vì nó có màu sắc đẹp - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng - …thử áo, l…. lúa, ao ch….. Tự nhiên xã hội Tiết 16: Hoạt động ở lớp A. Mục tiêu - Giúp HS biết: Các hoạt động học tập ở lớp học. Mối quan hệ của giáo viên và học sinh, HS và HS trong từng tiết học. - Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp. - Giáo dục HS biết chia sẻ giúp đỡ các bạn trong lớp. * Trọng tâm:HS biết các hoạt động học tập ở lớp học. Mối quan hệ của giáo viên và học sinh, HS và HS trong từng tiết học. B. Chuẩn bị 1. GV: Tranh vẽ minh hoạ như SGK 2.HS: sách giáo khoa, vở bài tập. C.Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Lớp học có những ai, có những đồ vật gì trong lớp ? III. Bài mới * HĐ1: Quan sát. -Mục tiêu: Biết các hoạt đông học tập ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS với từng hoạt động học tập. - Tiến hành: Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu tên từng hoạt động có trong tranh. + Trong các hoạt động các em vừa nêu hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp, hoạt động nào được tổ chức ngoài sân? + Trong từng hoạt động trên thì cô giáo làm gì? học sinh làm gì? KL: ở lớp học có những hoạt động học tập khác nhau, trong đó có những hoạt động được tổ chức ở trong lớp hay ngoài trời. * HĐ2: Thảo luận theo cặp. - Mục tiêu: Hãy giới thiệu những hoạt động ở lớp mình. - Tiến hành: Học sinh nói với bạn về các hoạt động học tập của lớp mình. + Em thích hoạt động nào trong tranh? + Em cần làm gì để giúp các bạn trong lớp mình học tập tốt hơn? KL: Các em phải biết giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong các hoạt động học tập ở lớp. IV. Củng cố - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò Ôn bài , chuẩn bị bài “ Giữ gìn lớp học sạch đẹp’’. Hát Học sinh trả lời. - HS nói trước lớp về nội dung của từng tranh. +Hoạt động ở lớp là các hoạt động: 1, 2, 4, 5 +Hoạt động ở ngoài trời là các hoạt động: 3,6,7,8 +GV dạy học, học sinh thì tham gia vào các hoạt động học tập. Học sinh thảo luận theo cặp. Đại diện các nhóm nêu ý kiến - HS học tập dưới sự chỉ đạo của GV - HS cùng nhau trao đổi để học tập tiến bộ. - Hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết’’ Thủ công Tiết 16: Gấp cái quạt (T2) A. Mục tiêu: - Củng cố lại các thao tác gấp cái quạt bằng giấy. - Gấp, dán và hoàn chỉnh cái quạt bằng giấy. - Giáo dục tính kiên trì tỉ mỉ và óc sáng tạo cho HS. * Trọng tâm: HS nắm được các thao tác gấp quạt và gấp được một cái quạt bằng giấy . .B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thao tác gấp, 1 cái quạt mẫu có trang trí, giấy màu C. Hoạt động dạy học: Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán, dây buộc, vở. I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a. Cho HS nêu lại các bước gấp cái quạt - GV giới thiệu cái quạt - Cho HS quan sát nhận xét b. Thực hành trên giấy màu - Cho HS gấp trên giấy màu - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng c. Trang trí và trình bày sản phẩm. - Đánh giá kết quả học tập IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. - Nhận xét về tinh thần học tập - Mức độ đạt kỹ thuật gấp của HS - Đánh giá sản phẩm của HS V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bài gấp cái ví Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều +Bước 2: Gấp đôi, ép chặt phết hồ, ở giữa buộc dây + Bước 3: gấp đôi, ép chặt và trang trí. - HS thực hành gấp - HS dán quạt vào vở có trang trí - Trưng bày sản phẩm theo tổ chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương 2 HS nhắc lại các bước gấp quạt. Lắng nghe Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 67: Ôn tập A. Mục đích yêu cầu - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng m Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “Trong vòm lá…..chưa trảy vào’’ - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn * Trọng tâm:- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng m - Đọc đúng các từ, bài ứng dụng. B. Đồ dùng - Kẻ bảng ôn, tranh minh hoạ - Bảng , SGK C. Các hoạt động dạy – học I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc SGK - Viết: đàn bướm, ao chuôm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài ôn tập a. Ôn các vần vừa học: - GV đưa bảng ôn m m a am e em ă ăm ê êm â âm i im o om iê iêm ô ôm yê yêm ơ ơm uô uôm u um ươ ươm - GV chỉ bảng b. Ghép âm thành vần: c. Đọc từ ứng dụng: - GVghi bảng. lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa - GV giảng từ: lưỡi liềm, nhóm lửa d. Luyện viết: - GV viết mẫu Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc bài ứng dụng - GV giới thiệu bài ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Quả ngon dành tận cuối mùa Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào. * Đọc SGK b. Kể chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 minh hoạ tranh. +Tranh 1: Sóc và Nhím là 2 bạn thân. +Tranh 2: Nhím biệt tăm, vắng Nhím Sóc buồn lắm. +Tranh 3: Sóc gặp bạn Thỏ +Tranh 4: Sóc gặp lại Nhím vào mùa xuân ấm áp. * ý nghĩa: Tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù 2 bạn có hoàn cảnh sống khác nhau. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết. - HS đưa ra các vần đã học trong tuần - HS tự đọc các âm - Đọc kết hợp phân tích vần. - HS đọc thầm, HS khá đọc. - Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần ôn - HS luyện đọc - HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết - HS viết bảng: lưỡi liềm, xâu kim. - HS đọc CN, ĐT. - HS quan sát tranh. - HS đọc thầm, 1 HS đọc - Luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn - Đọc CN, ĐT - HS đọc tên truyện: Đi tìm bạn - Quan sát tranh. - HS tập kể theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể - HS đọc lại bài viết. - Viết bài theo từng dòng. IV. Củng cố: - GV chỉ bảng ôn. - Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới - HS đọc đồng thanh 1 lần. - Đại diện nhóm lên thi. V. Dặn dò: - Về ôn lại bài: - Chuẩn bị bài sau: Bài 68. ot - at Toán Tiết 63: Luyện tập A. Mục tiêu - Giúp học sinh :Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. -Tiếp tục củng cố kỹ năng tự tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. B. Đồ dùng - GV: Các hình vẽ ( mô hình) như SGK - HS : Bộ thực hành toán. C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Bài mới Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 10. Mt :Học sinh nắm nội dung và tên bài học Hoạt động 2 : Luyện tập Mt : Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép tính Bài 1 : Tính - Củng cố mối quan hệ cộng, trừ Bài 2: Giáo viên treo bảng phụ. Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính liên hoàn. Kết quả của mỗi lần tính được ghi vào ô trống Phần b) – Hướng dẫn học sinh điền số vào chỗ chấm theo gợi ý : 10 trừ mấy bằng 5 , 2 cộng với mấy bằng 5 Bài 3 : Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính ( Tính nhẩm ) rồi so sánh các số và điền dấu thích hợp vào ô trống Bài 4 : -Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán (Nêu điều kiện và câu hỏi của bài toán ) từ đó hình thành bài toán IV. Củng cố V.Dặn dò Ôn bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - HS hát - HS làm bảng 7 – 4 + 6 = 6 + 1 – 3 = 8 – 1 + 3 = 5 + 5 – 0 = -Học sinh lặp lại tên bài học -2 Học sinh nêu lại cấu tạo số 10: 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 10 gồm 8 và 2 hay và 8 10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7 10 gồm 6 và 4 hay 4 và 6 10 gồm 5 và 5 -Học sinh làm vở 1 + 9 = 2 + 8 = 10 – 1 = 10 – 2 = 6 + 4 = 7 +3 = 10 – 6 = 10 – 3 = - HS làm bảng - 7 + 2 - 3 + 8 10 - HS làm bảng lớp 10 - 10 + 5 2 + 8 - 9 - 5 + - HS làm vở 6 - 4 6 + 3 5 + 2 2 + 4 - HS đọc tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán (Nêu điều kiện và câu hỏi của bài toán ) từ đó hình thành bài toán Tổ 1 có 6 bạn, tổ 2 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn ? Học sinh nêu lời giải : Số bạn hai tổ có là : Nêu phép tính : 6 + 4 = 1 0 - Đọc lại các phép tính cộng trừ trong phạm vi các số đã học Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 68: ot- at A. Mục đích yêu cầu: - hs đọc, viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Ai trồng cây……’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : ot, at, tiếng hót, ca hát - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: lưỡi liềm, xâu kim III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : ot Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép
File đính kèm:
- Tuan 16.doc