Giáo án lớp 1 - Tuần 15, bài 63
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng
- Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
II.Đồ dùng:
- Phấn màu, bộ chữ dạy học vần .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Buổi chiều: học vần : bài 63 : em – êm I.Mục tiêu: Học sinh đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và câu ứng dụng Viết được: em, êm, con tem, sao đêm. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. II.Đồ dùng: Phấn màu, bộ chữ dạy học vần . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 Thời gian Nội dung - kiến thức cơ bản Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 8’ 6’ 5’ 8’ 7’ 12’ 5’ 8’ 10’ 4’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy vần mới em. Dạy vần mới êm. Nghỉ Luyện đọc từ ứng dụng. Luyện viết từ ứng dụng. Luyện đọc. Nghỉ Tập viết. * Luyện nói. 3.Củng cố 4.Dặn dò Gọi học sinh đọc SGK Viết:đống rơm, con tôm Nhận xét giờ kiểm tra * Dạy vần mới: em -Viết vần em và hỏi: Vần em do những âm nào tạo nên? Cho học sinh lấy vần em cài bảng Gọi HS đọc trơn và phân tích lại vần. * Ghép vần thành tiếng: - Có vần em, muốn có tiếng tem phải làm thế nào? Cho học sinh ghép tiếng tem bằng chữ rời . Gọi đánh vần và đọc trơn - Cho học sinh quan sát vật thật àTừ: con tem Ghi bảng và giải thích. Gọi đọc cả từ khoá. ** Vần êm dạy tương tự So sánh vần em và vần êm Gọi đọc cả bài. Trò chơi giữa tiết * Đọc từ ứng dụng: Gv viết 4 từ ứng dụng : trẻ em ghế đệm que kem mềm mại Gọi tìm tiếng có vần mới. Gọi 2 học sinh lên bảng gạch chân. Gọi đánh vần, đọc và pt tiếng mới Giảng từ: - Gọi đọc cả 4 từ khoá. * Tập viết: - Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. Lưu ý nét nối từ e, ê sang m. - Cho học sinh viết bảng con Nhận xét và sửa lỗi sai cho HS . - Khen 1 số em viết đúng và đẹp Tiết 2 * Gọi đọc lại phần bài tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh quan sát tranh à câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. - Gọi học sinh tìm tiếng có vần mới. - GV gạch chân tiếng mới. Gọi đọc tiếng mới - Gọi đọc từng dòng, đọc cả đoạn thơ * Đọc SGK: GV đọc mẫu Cho học sinh đọc thầm - Gọi đọc cá nhân -Cho lớp đọc đồng thanh. - Gọi HS đọc các dòng viết trong vở. GV viết mẫu lần 2 và hướng dẫn lại quy trình Nhắc tư thế ngồi viết: -Giáo viên đi uốn nắn và sửa tư thế - Chấm 1 số vở nhận xét * Gọi 1 em nêu chủ đề luyện nói. Đưa ra một số câu hỏi gợi ý để học sinh thảo luận nhóm 4. -Bức tranh vẽ cảnh gì? -Anh chị em trong một nhà còn được gọi là anh chị em gì? -Là anh chị phải đối xử với em như thế nào? -Là em phải đối xử với anh chị như thế nào? -Hãy kể tên các anh chị em trong gia đình mình. -Đọc một câu tục ngữ nói về anh em trong gia đình. * Gọi 1 học sinh đọc lại bài. Cho HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2 phút tìm từ có vần em, êm. * Khen các em tìm được từ hay. Bài sau: im- um. Nhận xét giờ học. 4 học sinh đọc bài Nhận xét bạn đọc Viết vào bảng con Gồm âm e và âm m tạo nên HS cài bảng e-m -em/em Thêm âm t t- em- tem -tem Học sinh khá, giỏi nêu nhận xét: Giống: Đều có âm m đứng cuối Khác: Âm đứng đầu 2 Học sinh lên gạch chân Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp. Quan sát và viết vào bảng con. Học sinh trung bình nêu nội dung tranh. Học sinh khá, giỏi phát hiện tiếng có chứa vần mới: đêm, mềm. Học sinh khá, giỏi nêu lưu ý khi đọc câu thơ (Nghỉ hơi sau mỗi câu thơ). Học sinh luyện đọc: Cá nhân, cả lớp. Quan sát và viết bài vào vở Anh chị em trong nhà Học sinh lên trả lời 1 em 2 nhóm lên thi tìm
File đính kèm:
- bai 63.doc