Giáo án lớp 1 - Tuần 13, 14, 15

I. Mục tiêu:

1. Yêu cầu cần đạt:

 - Đọc được các vần có kết thúc bằng n ,các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần

-Giúp Học sinh yêu thích môn Tiếng việt, tự tin khi giao tiếp.

2.Ghi chú:

- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh họa sgk.

 - Bảng ơ li.

-Dự kiến phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành theo mẫu,

III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc97 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 13, 14, 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bài 
Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tiết: 121-122	HỌC VẦN
Baøi 57:ang – anh (tiếùt 1 )
I. Mục tiêu :
 1.Yeâu caàu caàn ñaït:
- Ñoïc ñöôïc: ang, anh, caây baøng, caønh chanh; töø vaø caùc caâu öùng duïng.
- Vieát ñöôïc: ang, anh, caây baøng, caønh chanh
- Luyeän noùi töø 2 -4 caâu theo chuû ñeà: Buoåi saùng
-Giuùp Hoïc sinh yeâu thích moân Tieáng vieät, töï tin khi giao tieáp.
2.Ghi chuù:khoâng coù
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa sgk.
 - Bộ chữ, bảng ô li.
- Döï kieán phöông phaùp: quan saùt, ñaøm thoaïi, luyeän taäp theo mẫu… 
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Tựa bài ?
- Cho HS đọc, viết và giảng nghĩa từ.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
ang – anh
Ghi tựa bài.
Dạy vần :
Vần ang :
- GV ghi vaàn ang leân baûng _ GV ñoïc maãu ang
- GV neâu vaàn ang goàm coù a ñöùng tröôùc vaø aâm ng ñöùng sau
- Cho HS gheùp ang
- Coù vaàn ang muoán coù tieáng baøng theâm aâm gì vaø thanh gì?
- GV ghi baûng baøng phaân tích, ñaùnh vaàn, ñoïc trôn
- Giôùi thieäu tranh
+ Tranh veõ gì?
+ Giaûi nghóa GD: caây baøng coù thaân cao, to, thöôøng ñeå laáy boùng maùt… chaêm soùc…
- GV ghi caây baøng leân baûng
- GV ñoïc maãu: ang_ baøng_ caây baøng
- Nhaän xeùt söûa sai
* Ñoïc töø öùng duïng: buoân laøng; haûi caûng
- GV ñoïc maãu_ giaûi nghóa…
+ HD ñaùnh vaàn, ñoïc trôn
- Nhaân xeùt söûa sai
vaàn anh :
- GV ghi öông leân baûng _ ñoïc maãu anh
- GV neâu vaàn anh goàm coù a ñöùng tröôùc vaø aâm nh ñöùng sau
- Cho HS gheùp anh
- Coù vaàn anh muoán coù tieáng chanh theâm aâm gì?
- GV ghi baûng chanh phaân tích, ñaùnh vaàn, ñoïc trôn
- Giôùi thieäu tranh
+ Tranh veõ gì?
+ Giaûi nghóa GD 
- GV ghi caønh chanh leân baûng
- GV ñoïc maãu: anh_ chanh_ caønh chanh
- Nhaän xeùt söûa sai
* Ñoïc töø öùng duïng: baùnh chöng; hieàn laønh
- GV ñoïc maãu_ giaûi nghóa…
+ HD ñaùnh vaàn, ñoïc trôn
- Nhaân xeùt söûa sai
- Cho HS ñoïc laïi 2 aâm môùi
HD so saùnh: ang, anh
Ang, anh gioáng nhau, khaùc nhau choã naøo?
+ Gioáng: ñeàu coù a tröôùc
+ Khaùc: ang coù ng sau. Anh nh sau
HD vieát baûng con:
+ ang :an 2 oâ li lieàn g 5 oâ li
+ caây: c 2 oâ li lieàn aâ 2 oâ li lieàn y 5 oâ li
+ baøng: b 5 oâ li lieàn an 2 oâ li lieàn g 5 oâ lihuyeàn treân a 
+ anh :an 2 oâ li lieàn h 5 oâ li
+ caønh : c 2 oâ li lieàn an 2 oâ li lieàn h 5 oâ li huyeàn treân a
+ chanh: c 2 oâ li lieàn h 5 oâ li lieàn an 2 oâ li lieàn h 5 oâ li
- Cho học sinh viết vào bảng con, giáo viên theo dõi uốn nắn giúp đỡ sửa chữa độ cao, quy trình viết.
 4. Củng cố:
- Hỏi tựa bài.
- HS ñoïc baøi 
- Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết 2
- Nhận xét tiết 1.
- Hát
- uông, ương.
- Viết bảng con: quả chuông, con đường, rau muống.
- Cá nhân đọc và giải nghĩa từ: quả chuông, nhà trường, rau muống, nương rẫy.
- ang – anh.
- Gheùp ang. Ñoïc ang ñöôïc taïo bôûi a vaø ng. a_ ngôø_ ang
- b, huyeàn 
- Gheùp baøng b tröôùc ang sau huyeàn treân a. Bôø_ ang_ bang_ huyeàn_ baøng
- QS
- caây baøng
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Tìm vaàn môùi hoïc
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Gheùp anh. Anh ñöôïc taïo bôûi a vaø nh.
 A _nhôø_ anh
- ch
- Gheùp chanh ch tröôùc anh sau. Chôø_ anh_ chanh
- QS
- caønh chanh
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Tìm vaàn môùi hoïc
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Caù nhaân, ñoàng thanh
- Traû lôøi…
Xem quy trình viết chữ.
- Viết bảng con : ang , anh, cây bàng, cành chanh.
- Trả lời.
- HS ñoïc baøi treân baûng
- Nghe.
HỌC VẦN
ang – anh
 (Tiết 2)
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Tựa bài ?
- So sánh vần ang,anh.
- Cho học sinh đọc lại bài tiết 1
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Luyện tập:
Luyện đọc:
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng – giải nghĩa từ.
- Theo dõi giúp học sinh yếu: nhận diện lại vần .
- Đọc mẫu câu ứng dụng.
-Đọc mẫu bài trong sách giáo khoa.
- Theo dõi uốn nắn sửa chữa học sinh phát âm.
- Nhận xét tuyên dương.
Luyện nói:
Treo tranh chỉ vào tranh gợi ý từng tranh:
 + Tranh này vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
 + Trong bức tranh buổi sáng mọi người đi đâu?
 + Em quan sát thấy buổi sáng , những người trong nhà em làm những việc gì?
 + Buổi sáng em làm những việc gì?
 + Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng; buổi sáng mùa đông hay buổi sáng mùa hè?
 + Em thích buổi sáng hay buổi trưa? Vì sao?
- Liên hệ giáo dục.
Luyện viết:
- Hướng dẫn viết bài trong vở.
- Học sinh viết bài theo dõi giúp đỡ các em viết cho đúng độ cao, khoảng cách, nhắc tư thế ngồi viết.
- Chấm bài viết.
-Nhận xét bài viết.
4. Củng cố:
- Tựa bài?
- Cho học sinh đọc lại bài.
-Nhận xét tuyên dương. GD Hoïc sinh yeâu thích moân Tieáng vieät, töï tin khi giao tieáp.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.	
- Về luyện đọc, viết nhiều
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- ang – anh.
- Giống nhau : a.
- Khác nhau : ng ,nh.
- Cá nhân đọc bài và phân tích tiếng .
- Quan sát tranh vẽ.
- Cá nhân đọc câu và phân tích tiếng:
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió.
- Cả lớp đọc lại câu ừng dụng.
- Cá nhân, Cả lớp đọc lại bài trên bảng.
- Cá nhân, bàn, dãy, nhóm đọc tiếp nối bài trong SGK.
- Cả lớp đọc đồng thanh lại bài.
- Nhận xét nhau.
- Quan sát tranh và nêu tên chủ đề.
- Vẽ nhà , ông Mặt Trời, đống rơm, cây chuối,…Cảnh nông thôn.
- ……đi làm việc.
- Đi chợ, quét nhà, đi làm, đi học,…
- Tập thể dục, đánh răng, rửa mặt,…đi học.
- Em thích buổi sáng nắng.
- Em thích buổi sáng, vì buổi sáng chưa có nắng.
-Xem mẫu trình bày trong vở.
- Cả lớp viết bài vào vở: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Nộp vở viết.
- ang – anh.
- Các nhóm thi đua đọc bài.
- Nghe.
- Chuẩn bị bài sau.	
- Về luyện đọc, viết nhiều
Tiết: 14	THỦ CÔNG
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu :
1.Yeâu caàu caàn ñaït:
- Bieát caùch gaáp caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu.
- Gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu theo ñöôøng keû. Caùc neáp gaáp coù theå chöa thaúng, phaúng.
2.Ghi chuù:
Vôùi HS kheùo tay:
- Gaáp ñöôïc caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu. Caùc neáp gaáp töông ñoái thaúng, phaúng.
- Yêu thích sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu gấp và nếp gấp cách đều.
- Giấy, vở, hồ dán…
- Döï kieán phöông phaùp: quan saùt, ñaøm thoaïi, luyeän taäp theo mẫu… 
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Tiết trước em học bài gì?
- Kiểm tra dụng cụ.
- Nhận xét nhắc nhở.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Gấp các đoạn thẳng cách đều.
Quan sát và nhận xét:
- Cho HS xem mẫu:
- Giúp đỡ HS nêu nhận xét.
 Hướng dẫn mẫu cách gấp:
 Gấp nếp thứ nhất:
- Ghim tờ giấy lên bảng mặt kẻ ô.
- Gấp mép giấy 1ô theo đường dấu:
- Ghim tờ giấy mặt màu.
- Gấp giống nếp gấp thứ nhất:
 Gấp nếp gấp thứ ba:
- Gấp vào 1ô như nếp gấp 1.
 Gấp các nếp gấp tiếp theo.
- Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
 Học sinh thực hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách gấp.
4. Củng cố: 
- Hỏi tựa bài?
- YC HS nhắc lại cách gấp.
- Nhận xét - Nhận xét đánh giá sản phẩm, GD Yêu thích sản phẩm của mình.
5. dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Gấp cái quạt.
-Về tập gấp và dán lại vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
- Nhắc lại.
- Quan sát và nhận xét: các nếp gấp thẳng hàng và cách đều nhau, nếp gấp này cách nếp gấp kia 1ô.
- Xem cách gấp giấy.
- Xem cách gấp giấy.
- Quan sát nếp gấp.
- Thực hành gấp trên giấy nháp, giấy màu.
- Dán vào vở.
- Trả lời
- Nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Gấp cái quạt.
-Về tập gấp và dán lại vào vở.
Tiết: 14	TNXH
AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I. Mục tiêu :
1.Yeâu caàu caàn ñaït:
- Keå teân moät soá vaät coù trong nhaø coù theå gaây ñöùt tay, chaûy maùu, gaây boûng, chaùy.
- Bieát goïi ngöôøi lôùn khi coù tai naïn xaûy ra.
2.Ghi chuù:
Neâu ñöôïc caùch xöû lí ñôn giaûn khi bò boûng, bò ñöùt tay …
- Kỹ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật; kỹ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà.; Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Cẩn thận khi ở nhà, không chơi dao, lửa, đồ điện.
 II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa sgk.
- Sách TNXH, vở bài tâp TNXH.
- Döï kieán phöông phaùp: quan saùt, ñaøm thoaïi, luyeän taäp theo mẫu… 
 III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
25’
4’
1’
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Tựa bài ?
- Kể tên các việc làm ở nhà ?
- Liên hệ giáo dục.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét chung
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
An toàn khi ở nhà .
Ghi tựa bài 
Hoạt động 1 : Quan sát 
 Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay. Hình thành kỹ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay chân.
 Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn HS:
 + Quan sát các hình trang 30 SGK.
 + Chỉ và nói tên, mỗi bạn ở hình đang làm gì?
 + Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
+ Trả lời câu hỏi ở trang 30 SGK.
-Đại diện các nhóm trình bài.
-Kết luận giáo dục HS:
 + Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc nhọn cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay.
 + Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
Hoạt động 2 : Đóng vai.
 Mục tiêu : Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy. Hình thành kỹ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh bỏng, điện giật; kỹ năng tự bảo vệ: Ứng phó với các tình huống khi ở nhà; Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
 Cách tiến hành :
- Chia nhóm 4 em.
- Giao việc cho các nhóm.
 + Quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai thể hiên lời nói hành động phù hợp với tình huống xảy ra trong từng hình.
 + Đưa ra các câu hỏi: 
 – Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình?
 – Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử từng vai diễn.
 – Nếu là em, em có cách ứng xử khác không?
 – Các em rút ra bài học gì qua vệc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn?

File đính kèm:

  • docTUẦN 13 - 15.doc
Giáo án liên quan