Giáo án lớp 1 - Tuần 12
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Biết làm vệ sinh lớp học, sân , lau bàn ghế
- Rèn kĩ năng vệ sinh cá nhân, môi trường.
- Giáo dục học sinh học tốt, biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Giẻ lau, chổi
2. Học sinh: Giẻ lau, chổi, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
n, ên, on, ao, ua, eo,un, in, ay + nhái bén, dế mèn, con nhện, đèn, bản tin, sợi bún. + Bữa trưa cả nhà em ăn bún - Hướng dẫn viết vở, viết bài - Thu chấm bài. Chữa bài. Làm bài trong vở BTTV 4. Củng cố: - Thu, kiểm tra vở và chấm bài. - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về nhà học và chuẩn bị bài sau. - Sĩ số ……, hát - 2 HS viết chữ, các tiếng khoá và đọc một số từ ứng dụng của bài cũ. - Cả lớp viết bảng con. - 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng. + HS đọc, nêu miệng. - HS đọc cả từ. - HS đọc và nêu cách làm. - HS làm phiếu - Quan sát cách viết, viết bảng con. - Đọc các từ ngữ sau khi nối ( cá nhân, nhóm, lớp). - Quan sát và nghe giải thích. + HS viếtvở. - Chữa bài. 1 æn ®Þnh tæ chøc : 2. LuyÖn b¶ng trõ ®· häc a. Ho¹t ®éng 1 : lµm bµi tËp * Bµi tËp 1 ( cñng cè phÐp trõ ) 4 - 4 = 4 - 1 = 5- 2 = 5- 4 = 5 - 3 = 5- 1 = 4- 0 = 3- 2 = b. Ho¹t ®éng 2 : Lµm b¶ng con * Bµi tËp 2 ( cñng cè c¸ch trõ nhÈm) 5 - 1- 1 = 5 - 1 - 2 = 3 - 0 - 2 = 5- 2 - 3 = 4- 3 - 0 = 5- 2 - 2 = *Bµi 4 : ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp - Treo b¶ng phô : Cã 5 con chim. 4 con chim bay ®i. Hái cßn l¹i mÊy conchim? - HS h¸t 1 bµi - §äc b¶ng trõ trong ph¹m vi 3, 4, 5 ( ®äc c¸ nh©n ) - Lµm miÖng- nhËn xÐt 4 - 4 = 0 4- 1 = 3 5- 2 = 3 5 - 4 = 1 5- 3 = 2 5 -1 = 4 4 - 0 = 4 3 - 2 = 1 - Lµm b¶ng con 5 - 1- 1 = 3 5- 1 - 2 = 2 3 - 0 - 2 = 1 5 - 2 - 3 = 0 4 - 3 - 0 = 1 5 - 2 - 2 = 1 - §äc ®Ò bµi - ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp vµo v¬ - Nªu kÕt qu¶ - nhËn xÐt 5 - 4 = 1 ĐẠO ĐỨC NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh hiểu: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Rèn ý thức biết tự hào mình là người Việt Nam - Giáo dục học sinh yêu quý, nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang khi đang chào cờ đầu tuần. II. Tài liệu, phương tiện: 1.Giáo viên: Vở BT Đ Đ, các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học. 2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức, giấy bút vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời câu hỏi của bài trước: - Em đã làm những gì để giúp đỡ anh chị? 3. Bài mới: - Khởi động: cả lớp hát bài : “ Lá cờ Việt Nam” a. Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 và đàm thoại - Mục tiêu: Học sinh làm BT1 và thấy được mỗi bạn nhỏ mang một quốc tịch. trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1: HDHS chia nhóm và hướng dẫn quan sát và thảo luận: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn đó là người nước nào? B2: HS thảo luận và trình bày trước lớp B3 Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. b. Hoạt động 2: Học sinh quan sát tranhBT2 và đàm thoại. - Mục tiêu: Học sinh chia nhóm và đàm thoại nội dung của BT2. - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1: HDHS chia nhóm và hướng dẫn thảo luận: -Những người trong tranh đang làm gì? - Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? - Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? - Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? B2: HS trình bày trước lớp B3 Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS quán sát và trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. c. Hoạt động 3: Học sinh làm BT3 - Mục tiêu: Học sinh thấy được khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B1: HDHS chia nhóm và hướng dẫn thảo luận: - Khi đứng chào cờ, em phải đứng như thế nào? Vì sao em phải đứng như vậy? B2: HS trình bày trước lớp B3 Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS trình bày trước lớp. - 3 HS lên làm mẫu - Lớp nghe, nhận xét. - HS cả lớp thực hành đứng nghiêm khi chào cờ. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau. . TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 12: NHÀ Ở I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh hiểu: nhà là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình. Có nhiều nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ. - Rèn kĩ năng kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho các bạn nghe - Giáo dục học sinh có ý thức yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em , biết bảo vệ môi trường . II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Vở BTTNXH, SHD, tranh ảnh. 2. Học sinh: Vở BT TNXH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát 2.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh trả lời câu hỏi của bài trước: - Gia đình em gồm mấy người? Hãy kể tên những người trong gia đình em?. 3. Bài mới: - Khởi động: HS hát bài: “ Ba mẹ là quê hương” a. Hoạt động 1: HS quan sát tranh - Mục tiêu: nhận ra các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà của mình thuộc loại nhà ở vùng miền nào. - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1: HDHS chia nhóm và hướng dẫn thực hiện hoạt động, nêu câu hỏi: +Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi? + Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? + Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động + Nhà của em nào ở nông thôn? + Nhà của em nào ở phố? B3: Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: HS kể được tên các đồ dùng trong nhà. - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1: HDHS chia nhóm và hướng dẫn thực hiện hoạt động: quan sát và kể ít nhất 5 đồ dùng của gia đình mà em thích nhất. + Những đồ dùng đó để làm gì mà em thích đến vậy? B2: Kiểm tra hoạt động: HDHS kể ít nhất 5 đồ dùng của gia đình mà em thích nhất và trả lời câu hỏi B3 Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS quan sát và trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. c. Hoạt động 3: Ngôi nhà của em. - Mục tiêu: HS giới thiệu cho các bạn trong lớp về ngôi nhà của mình - Cách tiến hành: Thảo luận nhóm. B1: HDHS chia nhóm và hướng dẫn thực hiện hoạt động mang bức tranh về ngôi nhà của mình để giới thiệu cho các bạn xem. B2: Kiểm tra hoạt động: + Nhà của em ở nông thôn hay thành phố? + Nhà của em rộng hay chật? + Nhà của gia đình em có sân vườn không? + Địa chỉ nhà của em như thế nào? B3 Nghe, nhận xét và kết luận: SHD - Chia nhóm, thảo luận nhóm. - HS quan sát và trình bày trước lớp. - Lớp nghe, nhận xét. 4. Củng cố: Tổ chức trò chơi: “ Sắm vai” + HS biết ứng xử một số tình huống nếu không may gặp phải: Em bị lạc đường, em sẽ nói gì với chú công an để chú đưa em về nhà? Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: Về nhà cần làm việc và nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. - Chuẩn bị bài giờ sau. AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6: KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Giúp hs nhận biết sự nguy hiểm của việc chạy trên đường khi trời mưa. + Kĩ năng: Không chạy trên đường khi trời mưa + Thái độ: Có ý thức không chạy trên đường khi trời mưa và nhắc mọi người cùng tuân theo. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Tranh ảnh, đĩa ghi hình đoạn đường có nhiều xe qua lại khi trời mưa. Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Sách “Rùa và Thỏ cùng em học ATGT” III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :Sĩ số , ..hát.......... 2. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao không nên chơi gần đường ray xe lửa? GV nhận xét 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài học B1:GV kể một câu chuyện tương tự câu chuyện trong sách H: Các em có thích tắm mưa như bạn không? H: Chuyện gì xảy ra nếu các em tắm mưa trên đường có nhiều xe cộ qua lại? H: Nếu em thấy các bạn tắm mưa trên đường có nhiều xe cộ qua lại, em sẽ khuyên các bạn như thế nào? B2: GV nhận xét, đưa ra kết luận và giới thiệu bài học: Không chạy trên đường khi trời mưa. Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi B1: Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ: N1, 2,: Quan sát và kể lại nội dung của từng bức tranh trong sách N3: Quan sát và kể lại nội dung của cả 2 bức tranh B2: GV hỏi H: Hành động của 2 bạn An và Toàn ai đúng? Ai sai? H: Việc bạn Toàn chạy ra đường tắm mưa có nguy hiểm không? Tại sao? H: Khi đi trên đường gặp trời mưa em cần làm gì? H: Các em nên học tập bạn trong câu chuyện? B3: GV kết luận Không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là ở những chỗ có các phương tiện giao thông qua lại Khi đi trên đường gặp trời mưa các em cần chọn nơi trú mưa an toàn Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm B1: GV hướng dẫn : Tình huống 1: An và Toàn đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Ven đường chỉ có vài nóc nhà. An rủ Toàn vào trú mưa nhưng Toàn nói: Đằng nào cũng ướt, chúng mình vừa tắm mưa, vừa chạy về nhà thích hơn. Em chọn cách nào? Tình huống 2: An và Toàn trên đường đi học về, chưa đi được nửa đường thì trời đổ mưa to. Cả đoạn đường dài chỉ có một cây đa cổ thụ rất to là có thể trú mưa được. An và Toàn có nên trú mưa dưới gốc cây đa to không? Tổ chức cho hs thảo luận B2: Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò : + Nhắc lại nội dung bài.+ Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. Lắng nghe Vài hs trả lời + Mỗi dãy 1 nhóm, bầu nhóm trưởng,nhận nhiệm vụ. Các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo yêu cầu Đại diện nhóm lên trình bày: + Nh1 trình bày nội dung tranh 1 + Nh2 trình bày nội dung tranh 2 +Nh3 trình bày nội dung cả 2 tranh HS nêu quan điểm của mình + HS tự kể. Chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi của tình huống để tìm cách giải quyết Đại diện nhóm lên trả lời Lớp nhận xét HS nêu ghi nhớ AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 7: KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN I. Mục tiêu: + Kiến thức: - Giúp hs nhận biết sự nguy hiểm của việc đùa nghịch khi ngồi trên thuyền + Kĩ năng: Không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền. + Thái độ: Có ý thức không đùa nghịch khi ngồi trên thuyền và nhắc mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: GV: -Tr
File đính kèm:
- LOP 1 NAM 2013 2014 Folder(12).doc