Giáo án lớp 1 - Tuần 10 - Trường tiểu học Phú Thọ B
I. Mục tiêu:
- Biết yêu quý và lễ phép với mọi người trong gia đình, nhường nhịn em nhỏ
- Biết đóng vai theo tình huống.
- Có ý thức lễ phép với mọi người, nhường nhịn em nhỏ
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đóng vai
- VBTĐĐ1
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,đóng vai
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
sát - Giống: i - Khác: thêm u - Nối tiếp - Gài bảng iu + Thêm r,\ - rờ-iu-riu-huyền-rìu - Gài rìu - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân,nhóm.. - Lắng nghe - Đọc cá nhân,học sinh yếu đọc 2 từ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết iu, rìu, êu, phễu - Lắng nghe *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4.Củng cố: 3’ 5.Dặn dò: 2’ Tiết 2 **- Gọi học sinh đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa * Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói. - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? +Quan sát hình xem ai chịu khó? +Em có chịu khó không? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại * Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm 5 – 7 vỡ. - Nhận xét - cho điểm -*** Cho học sinh đọc bài ở SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài chuẩn bị bài kế. - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Ai chịu khó + Bác nông dân và trâu, gấu, chó, mèo, chuột..\ +Cả 2 đều chịu khó … +Chịu khó đi học… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe ---------------------------------- Môn: Toán Tiết: 38 Bài: Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Thực hành làm BT 1 (cột 1, 2), 2, 3. II. Chuẩn bị: Que tính, phiếu bài tập… Bộ đồ dùng Toán 1. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động 1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ và bảng trừ trong phạm vi 4 * 4 - 1 = 3: * 4 - 2= 2 và 4 - 3= 1 - Hướng dẫn học thuộc bảng: - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 3.3 HĐ 2: Luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: 4.Củng cố: 3’ 5. Dặn dò: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm 4…1+3 3…1+1 3…1+3 1…1+3 5…2+1 5…2+1 - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu, ghi tựa. **- Cho học sinh lấy 4 que tính bớt 1 que tính GV thao tác: + Còn lại mấy que tính? + Vậy ta có phép tính nào? - Cho học sinh nhắc lại - Cho học sinh thao tác trên que tính để đưa ra phép tính. - Hướng dẫn học sinh học thuộc bảng trừ theo hình thức xóa bảng dần. - Gọi học sinh đọc lại cả bảng - Đính chấm tròn lên và cho học sinh nêu phép cộng. - Hướng dẫn rút ra phép trừ 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 2 + 2 = 4 4 – 2 = 2 - Gọi học sinh đọc lại - Kết luận: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. ** - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết quả - Nhận xét – cho điểm + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Cho nhắc lại cách đặt tính - Cho học sinh làm vào SGK,1 phiếu - Nhận xét bài ở PBT- cho điểm + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3 - Cho học sinh nêu bài toán. - Cho làm vào SGK - Quan sát giúp học sinh yếu - Gọi học sinh đọc kết quả - Nhận xét – tuyên dương - Gọi học sinh đọc lại - ***Cho học sinh thi đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bảng trừ trong phạm vi 4 - HS dưới lớp đọc lại bảng trừ trong phạm vị 3 - Lắng nghe. - Đọc tựa - Lấy 4 que, bớt 1 que tính. + 3que tính + 4 trừ 1 bằng 3 // - Thực hiện và rút ra - Cá nhân, nhóm - Nhận xét - Nêu phép tính cộng - Rút ra phép trừ - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Đọc kết quả - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu - Quan sát - Làm vào SGK - Nhận xét - Nêu yêu cầu BT3 - Có 4 bạn đang chơi, 1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại mấy bạn? - 4 – 1 = 3 - Cá nhân - 2 đội A,B - Nhận xét. ======================================================== Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tiết: 87, 88 Môn: Học vần Bài: Ôn tập giữa kì I Gọi học sinh đọc lại bài ở SGK Nhận xét – chỉnh sửa Giáo viên đọc vần và từ ứng dụng cho học sinh viết bảng con Nhận xét – chỉnh sửa Đọc cho học sinh viết vào vở --------------------------------------- Môn: Toán Tiết: 39 Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố về Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. * Thực hành làm BT 1, 2 (dòng 1), 3, 5(a). II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập… Bộ đồ dùng Toán 1, SGK. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, … III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động 1’ 2. KTBC: 4’ 3. Bài mới: 25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: *Bài 5: 3.Củng cố: 3’ 4.Dặn dò: 2’ - Gọi 2 học sinh lên đặt tính 4-1, 3-2, 2-1, 4-3 - Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu, ghi tựa. ** - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 - Cho nhắc lại cách đặt tính - Cho học sinh làm vào SGK,1 phiếu - Nhận xét bài ở PBT- cho điểm + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết quả - Nhận xét – cho điểm + Chia 2 đội cho thi - Nhận xét – tuyên dương + Nêu YC, cho HS về nhà làm. + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT5 - Cho học sinh nêu bài toán - Cho làm vào SGK - Quan sát giúp học sinh yếu - Gọi học sinh đọc kết quả - Nhận xét – tuyên dương - **Cho học sinh thi đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Dặn về học bảng trừ trong phạm vi 3, 4. - HS dưới lớp đọc bảng trừ trong phạm vi 4 - Lắng nghe. - Đọc tựa - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Lắng nghe. - 2 đội A, B - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Nêu bài toán - Làm vào SGK - 3 + 1 = 4, 4 – 1 = 3 - Lắng nghe - 2 đội - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe ============================================== Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014 Nhạc Tiết 10: Ôn Tập Hai Bài Hát: - Tìm Bạn Thân - Lý Cây Xanh I/Mục tiêu: Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của hai bài hát. Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Lý Cây Xanh. II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tìm Bạn Thân - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Lý Cây Xanh - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca dân tộc nào? Lời của bài hát do ai viết? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát Quê Hương Tươi Đẹp một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Tìm Bạn Thân + Nhạc Sĩ : Việt Anh - HS nhận xét - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời: + Bài :Lý Cây Xanh. + Dân Ca Nam Bộ - HS nhận xét - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. ------------------------------------ Môn: Học vần Tiết: 89, 90 Bài: Kiểm tra định kì ====================================================== Môn: Thủ công Tiết 10 Bài: Xé dán hình con gà (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình con gà - Xé dán được hình con gà con, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ mắt chân gà có thể dùng bút màu vẽ. - HS khá, giỏi: xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ mắt có thể dùng bút màu vẽ. Có thể xé có hình dảng, kích thước, màu sắc khác nhau II. Chuẩn bị: Mẫu ,giấy màu, hồ… Các dụng cụ cần thiết… Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, rèn luyện theo mẫu… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động 1’ 2. KTBC: 4’ 3 Bài mới: 25’ 31 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:HD học sinh quan sát nhận xét 3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Xé hình thân gà: * Xé hình đầu gà: * Đuôi gà: * Chân gà: * Dán hình: 3. Củng cố: 3’ 4. Dặn dò: 2’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét - Giới thiệu, ghi tựa. **- Treo các vật mẫu đã chuẩn bị cho học sinh quan sát và nhận xét +Đây là hình gì? +Nó gồm có những bộ phận nào? +Màu nó như thế nào? +Gà con có gì khác với gà lớn? - Nhận xét – KL: Khi xé hình con gà có thể chọn màu theo ý thích. **- Gv hướng dẫn mẫu thao tác vẽ và xé + Lấy 1 tờ giấy màu lặt mặt sau và vẽ HCN. - Thực hiện thao tác xé từng cạnh. Sau đó lặt mặt sau cho học sinh quan sát. - Thực hiện thao tác xé HCN được thân gà. - GV hướng dẫn cho học sinh xé nháp - Hướng dẫn xé đầu từ HV - Hướng dẫn xé đuôi gà từ HTG - 1 HTG lớn, 1HTG nhỏ xé ra được hình chân gà. - GV hướng dẫn cho học sinh xé nháp - Dán mẫu cho học sinh quan sát theo thứ tự: thân, đầu, chân, đuôi - ***Cho học sinh nhắc lại cách xé - Nhận xét - Nhận xét tiết học – tuyên dương. - Dặn về chuẩn bị TH - Để GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Đọc tựa - Quan sát, nhận xét +Con gà… +Đầu, mình, đuôi, chân. +Màu vàng… - Nhỏ hơn và lông vàng… - Quan sát +Vẽ HC
File đính kèm:
- Giao an 1 Tuan 10.doc