Giáo án lớp 1 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước dầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán.

- Rèn kĩ năng nhận biết các kí hiệu trong sách giáo khoa Toán, VBT Toán.

- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn, biết giữ gìn sách vở, bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị đồ dùng:

1. Giáo viên: - Sách toán 1. Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS

1. Học sinh: - Sách toán 1. Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của HS

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều lần.
- Lấy ví dụ những đồ vật có hình tam giác?
b. Thực hành xếp hình:
- GV HD từng bước xếp hình.
- HD và theo dõi từng bước HS xếp hình.
- Nhận xét, sửa chữa cho HS.
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài. - Cho HS chơi trò chơi nối tiếp.
+ Cách 1: Kể tên các vật có mặt là hình tam giác trong lớp, trong nhà.
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Về nhà. Chuẩn bị bài giờ sau 
 - HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành: lấy hình tam giác và nói theo GV.
- HS đọc lại
- HS nói và làm theo GV.
- HS thực hành làm nhiều lần
+ HS thực hành xếp hình.
+ HS gấp hình vuông gấp tiếp để được hình tam giác.
- HS chơi trò chơi.
+ Cách 2: Chia 2 đội chơi nhặt đồ vào giỏ.
Mỗi đội 2 giỏ, mỗi giỏ đựng đồ là hình tam giác, 1 giỏ đựng đồ là hình tròn. Trong 5 phút , đội nào nhặt được nhiều đồ vật hơn và để đúng vào giỏ thì đội đó sẽ thắng.
Thủ công
TIẾT 1: BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công.
- Rèn kĩ năng làm những đồ thủ công, rèn đôi tay khéo, óc tưởng tượng, sáng tạo.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn, biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ…
Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- KT dụng cụ học tập môn thủ công của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu môn học, bài học và ghi tên bài học.
Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa.
- GV đưa cho HS thấy một quyển sách và giới thiệu cho HS thấy được giấy là phần bên trong của quyển sách, mỏng; bìa được đóng phía ngoài và dày hơn. Các lọai giấy và bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như : tre, nứa, bồ đề…
- GV giới thiệu tiếp giấy màu để học thủ công có nhiều màu sắc khác nhau, mặt sau có kẻ ô.
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công.
a) Thước kẻ: GV đưa cho HS nhận thấy thước kẻ và giới thiệu đây là thước kẻ được làm bằng gỗ hay nhựa… dùng thước để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
b) Kéo: GV đưa cho HS nhận thấy cái kéo và giới thiệu công dụng của kéo dùng để cắt. Cần cẩn thận kẻo đứt tay.
c) Hồ dán: GV đưa cho HS nhận thấy lọ hồ dán và giới thiệu công dụng của hồ dán dùng để dán giấy… được chế từ các lọai bột có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa.
3 . Củng cố, dặn dò :
- Hỏi tên bài, nêu lại công dụng và cách sử dụng các loại thủ công, dụng cụ học môn thủ công.
- Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
- HS đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
- HS quan sát và nhận biết giấy khác bìa như thế nào, công dụng của giấy và công dụng của bìa.
- HS quan sát lắng nghe từng dụng cụ thủ công và công dụng của nó.
- HS có thể nêu các loại thước kẻ, kéo lớn nhỏ khác nhau.
- HS nêu các dụng cụ học thủ công và công dụng của nó.
- Chuẩn bị tiết sau.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP
I. Mục tiêu:
- Học sinh ổn định tổ chức lớp: bầu lớp trưởng lớp phú, tổ trưởng.
- Rèn ý thức đạo đức tốt, có ý thức phê bình và tự phê bình.
- Giáo dục học sinh có ý thức đạo đức tốt, yêu thích các môn học, biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng, dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát
2.Kiểm tra bài cũ: - Sách vở, đồ dùng, dụng cụ học tập
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: bầu lớp trưởng, lớp phú
b. Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
	1. Các nền nếp: Thực hiện tốt các nền nếp ra vào lớp, xếp hàng, giờ truy bài tốt có chất lượng.
	2. Về học tập: Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dung bài.
Đồ dùng chuẩn bị đủ, sách vở ghi chép vàlàm bài đủ, đúng nhanh.
	3. Tư cách đạo đức: ngoan, lễ phép, chăm chỉ học.
	4. Tồn tại: Một số em còn quên sách vở, bút mực, phấn bảng, giẻ lau.
b. Hoạt động 3: Giáo viên nêu phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã có. Cần chú ý mang đúng sách vở theo đúng thời khoá biểu. Học và làm bài tập đầy đủ.
- Thời tiết thay đổi, các em phải mặc quần áo cho hợp với thời tiết.
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài: 
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: 
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Thực hiện tốt phương hướng tuần tới.
TUẦN 2	Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2013 
Tiếng Việt
Tiết 1 - 2: TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU
( Sách thiết kế trang ….. )
Toán:
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh :
- Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã học thành hình mới.
- Rèn kĩ năng nhận dạng hình, tính toán nhanh, nhẩm nhanh, chính xác, óc suy luận lô gíc.
- Giáo dục học sinh học tốt, biết bảo vệ môi trường
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: bảng phụ, tranh ảnh, bộ ĐD toán 1.
2. Học sinh: bảng con, phiếu.
III. Các phương pháp dạy học
- động não, luyện tập, trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát
2.Kiểm tra bài cũ: - 
- Hãy nêu tên các đồ vật có hình vuông, hình tròn?- Nghe và nhận xét.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung
+Bài 1:- GV nêu yêu cầu bài tập
+ Trong bài có những hình nào đã học?
Chỉ ra các hình đó?
+ Yêu cầu HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình
+ Theo dõi, giúp đỡ
b. Thực hành xếp hình:
- GV HD từng bước xếp hình.
- HD và theo dõi từng bước HS xếp hình.
- Nhận xét, sửa chữa cho HS.
+Để ghép được các hình mới cần có những gì?
Khuyến khích ghép được một số hình khác.
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài. 
- Cho HS chơi trò chơi Thi ghép hình nhanh
 ( Theo HD SHD)
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: Về nhà. Chuẩn bị bài giờ sau 
- HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
 + HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi.
 + HS trình bày trước lớp .
+ Cả lớp theo dõi, bổ sung.
+ HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình
Chú ý: các hình giống nhau thì tô cùng màu, không tô chờm. màu ra ngoài 
+ HS nêu yêu cầu, trả lời câu hỏi.
 + HS trình bày trước lớp .
+ Cả lớp theo dõi, bổ sung.
 - HS chơi trò chơi.
- Nêu yêu cầu bài
 - HS thi ghép hình nhanh, đúng
Âm nhạc:
ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP.
( Đồng chí Hương soạn và dạy)
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt
Tiết 3: LUYỆN TẬP
( Sách thiết kế trang ….. )
Tiếng Việt
Tiết 4: BÀI 2: ÂM / PHỤ ÂM / NGUYÊN ÂM
( Sách thiết kế trang ….. )
Tự nhiên và xã hội
BÀI 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh hiểu
- Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. So sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp,
- HS có ý thức được sự lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn…đó là bình thường.
- Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ để cơ thể phát triển khoẻ mạnh 
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: Vở BTTNXH, SHD, tranh ảnh.
2. Học sinh: Vở BT TNXH 
III. Các phương pháp dạy học
- động não, đóng vai, trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định tổ chức: Sĩ số ……, hát
2.Kiểm tra bài cũ: - Cơ thể người gồm mấy bộ phận?
Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: - Khởi động: Khởi động: Trò chơi; “Vật tay”
Chơi theo nhóm 4: 2 người chơi với nhau, chọn tiếp 2 người thắng chơi với nhau
- Cho HS chơi. Nhận xét trò chơi
Kết luận: Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn.
Giới thiệu bài, ghi đề bài
 a. Hoạt động 1: : Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: HS biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. + Tiến hành:
B1: + Bước 1: Làm việc theo cặp 
Cho HS quan sát hình trang 6 SGK và nói với nhau những gì em quan sát được.
Theo dõi, giúp đỡ, gợi ý:
- Hình nào cho biết sự lớn dần lên của bé cùng những hoạt động?
- Hai bạn đang làm gì?…
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp
Cho đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhà bạn nào có em bé? Em thấy bé lớn lên như thế nào?
B3: Nghe, nhận xét và kết luận: SHD
- Chia nhóm, quan sát SGK và thảo luận nhóm.
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp nghe, nhận xét.
 Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động(biết lẫy, biết bò, biết đi…)và sự hiểu biết(biết lạ, biết quen). Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn...
 b. Hoạt động 2: Học sinh quan sát tranh SGK. Thực hành theo nhóm nhỏ
+ Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn giống nhau, có người lớn nhanh, có người lớn chậm.
+ Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.
+ Bước 1: Hoạt động nhóm 4 
Cho hs học từng cặp đứng đọ nhau chiều cao, hai bạn kia quan sát xem ai cao hơn, ai béo hơn, ai gầy hơn
+ Bước 2: Thảo luận lớp.Nhận xét, chốt ý chính 
- Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau, các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không? 
- Điều đó có gì đáng lo không?
- Sự lớn lên của mỗi người có phụ thuộc vào điều gì không?
+ Bước 3 Nghe, nhận xét và kết luận: SHD
- HS từng nhóm thực hiện theo yêu cầu
- HS trình bày trước lớp.
- Không giống nhau, người cao hơn, người thấp hơn, người gầy hơn, người béo hơn…
- Không đáng lo
- Ăn uống, giữ gìn sức khoẻ
- Lớp nghe, nhận xét.
Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau.
Các em cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
4. Củng cố: 	Nhắc lại nội dung bài. 
5. Dặn dò: Về nhà cần ăn uống điều độ, giữ sức khoẻ.
Chuẩn bị bài sau: Nhận biết các vật xung quanh.
Mĩ thuật:
VẼ NÉT THẢNG
( Đ/c Lê Đào soạn và dạy)
Thứ tư ngày tháng 9 năm 2013
Tiếng Việt 
TIẾT 5 – 6 : PHÂN BIỆT PHỤ ÂM , NGUYÊN ÂM
( Sách thiết kế trang …………….)
Toán
TIẾT 6: CÁC SỐ 1, 2, 3
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. Biết đọc và viết được các số 1, 2 , 3 và thứ tự của các số 1, 2, 3. trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. 
- Rèn kĩ năng tính toán n

File đính kèm:

  • docLOP 1 NAM 2013 2014 Folder(7).doc
Giáo án liên quan