Giáo án lớp 1 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu

I / Nhận định:

- Chuyên cần:

+ Đi học đều, đúng giờ quy định nhưng còn 1 hs vắng như: Thọ, Thu Trang

+ Mặc đồng phục đúng quy định 2 buổi/ ngày.

- Vệ sinh:

+ Vệ sinh lớp học chưa được tốt còn dơ.

+ Vệ sinh sân trường chưa được sạch còn dơ.

+ Đổ rác đúng quy định của nhà trường.

+ Vệ sinh cá nhân :

 Hs vệ sinh chưa sạch như: chưa cắt móng tay - chân.

Một số em chưa biết giữ vệ sinh thân thể còn dơ.

- Đồ dùng học tập:

+ Đa số các em chuẩn bị đầy đủ đồ học tập, nhưng vẫn còn một số em chưa chuẩn bị đầy đủ như: Hưong, tỷ, Trang, Mỹ Linh A, Tiền.

- Nếp học tập:

+ Tương đối tốt nhưng vẫn còn hạn chế:

Giơ tay phát biểu còn chưa đúng quy định.

Còn nói chuyện trong giờ học

 

doc149 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Trường TH Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ riềng, bay liệng.
4. Hoạt động nối tiếp: 
Hỏi vần mới học: so sánh 2 vần mới học ?
Đọc bài.
Chuẩn bị: bc, sgk, vở tviết, vở trắng
Tiết 2
1.Hoạt động 1:
giới thiệu câu ứng dụng
cho hs tìm tiếng có chứa vần mới học?
Nx – td 
2. Hoạt động 2:
Luyện đọc bảng lớp :
Xoá bảng
B
V 1
viết mẫu + hướng dẫn hs
chấm điểm 
Trò Chơi
3. Hoạt động: 3
S GV đọc mẫu 1 lần.
Giới thiệu chữ in hoa
Luyện nói: Chủ đề: “Ao, hồ,giếng ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Trong trang vẽ gì?
Chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
Ao thường để làm gì?
Giếng thường để làm gì?
Nơi con ở có ao hồ giếng không?
Ao hồ giếng có đăïc điểm gì giống và khác nhau?
Nơi con ở các nhà thường lấy nước ở đâu?
Theo con lấy nước để ăn uống ở đâu thì hợp vệ sinh?
Để giữ vệ sinh nguồn nước ta phải làm gì?
V 2
4 Hoạt động nối tiếp:
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi
Học sinh nêu tên bài trước.
HS đọc cá nhân 3-> 4 em
HS viết bc: 
cây sung; củ gừng.
Hs quan sát tranh
Hs đọc cn vài em
Hs ghép vần – đọc đv cn 100% + đt 1 lần Đocï trơn cn 100% + đt 1lần
Hs nêu, hs ghép vần, đọc đv cn 100%, đt 1 lần đọcï trơn cn 100% + đt 1lần
Hs ghép – đọc cn 
Hs đọc cn vài em
Hs ghép vần – đọc đv cn 100% + đt 1 lần Đocï trơn cn 100% + đt 1lần
Hs nêu – hs ghép vần – đọc đv cn 100%, đt 1 lần đọcï trơn cn 100% + đt 1lần
Hs ghép – đọc cn .
Hs viết - đọc cn 
Hs viết lần 2 – đọc cn 
Hs tìm viết – đọc cn 
Hs viết - đọc cn 
Hs viết lần 2 – đọc cn 
Hs tìm viết – đọc cn 
Hs tìm nêu cn 
HS đánh vần, đọc trơn từ, 
Hs đọc cn
Hs nêu sự giống nhau và khác nhau
2 hs đọc
1 hs đọc toàn bài
Hs đọc cn 
Hs tìm và nêu cn 
Dù ai nói ngã nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Hs đọc theo hướng dẫn : âm, vần, tiếng, từ.
Hs đọc cn
Hs đọc theo hướng dẫn : âm, vần, tiếng, từ.
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Hs đọc 2 / 3 hs
Hs viết - đọc cn 
eng, lưỡi xẻng, iêng, trống chiêng.
hs đọc nội dung bài viết 
hs viết 
Hs đọc nối tiếp theo cụm 
Hs đọc cả bài 
Hs đọc tên chủ đề
Cảnh ao hồ, có người cho cá ăn,cảnh giếng có người múc nước.
Học sinh chỉ và nêu theo tranh.
Nuôi tôm, cá, lấy nước để rửa…
Lấy nước để ăn uống.
Học sinh nêu theo ytêu cầu.
Giếng nhỏ hơn ao nhưng rất sâu ,nước trong dùng để lấy nước sinh hoạt ăn uống, ao nhỏ hơn hồ….
Ao, hồ và giếng
Ở giếng.
Hs tự suy nghĩ trả lời
Bảo vệ nguồn nước, không xã rác bừa bãi làm ô nhiểm nguồn nước…
Hs viết theo hướng dẫn:
eng
iêng
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Chuẩn bị: uông - ương
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đạo đức
Tiết: 14
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
-Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
II.Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Hoạt động 1: Hỏi bài trước: 
Khi chào cờ các em phải có tháo độ như thế nào?
Hình dáng lá Quốc kì của Việt Nam như thế nào?
GV nhận xét KTBC.
2.Hoạt động 2:Bài mới 
Giới thiệu bài ghi tựa. 
a/ Học sinh bài tập 1:
Gọi học sinh nêu nội dung tranh.
-Thỏ đã đi học đúng giờ chưa?
-Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
-Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
Cho học sinh thảo luận theo nhóm 2 học sinh, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau.
GV kết luận: 
Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen.
b/ Hs đóng vai: Học sinh đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” (bài tập 2)
Giáo viên phân 2 học sinh ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
Gọi học sinh đóng vai trước lớp.
Gọi học sinh khác nhận xét và thảo luận:
Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Tại sao?
c/ Tổ chức cho học sinh liên hệ:
Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ?
Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
Gv kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.Để đi học đúng giờ cần phải:Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.
Không thức khuya.Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học.
3.Hoạt động nối tiếp: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
HS nêu tên bài học.
GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ.
Không nói chuyện riêng.
Hình chữ nhật. Màu đỏ. Ngôi sao màu vàng, 5 cách.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh nêu nội dung.
Thỏ đi học chưa đúng giờ.
Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ.
Rùa đáng khen. Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại.
Học sinh thực hành đóng vai theo cặp hai học sinh.
Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu.
Chuẩn bị đầy đủ sách vở quần áo từ tối hôm trước.Không thức khuya.Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi thức dậy đi học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Học sinh nêu.
4.Dặn dò :
Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đúng giờ, không la cà dọc đường…
Chuẩn bị: đi học đều và đúng giờ
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ns: /11/2008 	Học vần
Nd:25/11/2008 	Tiết: 121,122
	Bài: UÔNG - ƯƠNG
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo các vần uông, ương, các tiếng: chuông, đường.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uông và ương..
- Hs viết được các tiếng, từ có uông, ương
- Đọc được nội dung bài học
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Đồng ruộng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Hoạt động 1 : KTBC : 
Học vần bài gì ?
S
Nx – ghi điểm
B
Gv đọc cho hs viết.
GV nhận xét chung.
2.Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uông
uông in
uông viết
gv đọc mẫu 2 lần
C
Cóuông, muốn có tiếng chuông ta làm thế nào?
Cho hs ghép tiếng có uông?
GV giới thiệu tranh rút ra vần ương
ương in
ương viết
gv đọc mẫu 2 lần
C
Cóương, muốn có tiếng đường ta làm thế nào?
Cho hs ghép tiếng có ương?
Trò chơi
3. Hoạt động 3: HD viết bảng con: 
Gv viết mẫu uông và hướng dẫn 
Xoá mẫu 
Tìm tiếng có vần uông?
Ghi bảng: 
Gv viết mẫu ương và hướng dẫn 
Xoá mẫu 
Tìm tiếng có vần ương ? 
Ghi bảng: 
Giới thiệu từ: Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy.
4. Hoạt động nối tiếp: 
Hỏi vần mới học: so sánh 2 vần mới học ?
Đọc bài.
Chuẩn bị: bc, sgk, vở tviết, vở trắng
Tiết 2
1.Hoạt động 1:
giới thiệu câu ứng dụng
cho hs tìm tiếng có chứa vần mới học?
Nx – td 
2. Hoạt động 2:
Luyện đọc bảng lớp :
Xoá bảng
B
V 1
viết mẫu + hướng dẫn hs 
chấm điểm 
Trò Chơi
3. Hoạt động: 3
S GV đọc mẫu 1 lần.
Giới thiệu chữ in hoa
Luyện nói: : Chủ đề: “Đồng ruộng ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Bức trang vẽ gì?
Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
Trong trang vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng?
Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì khác?
Con đã thấy các bác nông dân làm việc bao giờ chưa?
Đối với các bác nông dân và những sản phẩm của họ làm ra chúng ta cần có thái độ như thế nào?
V 2
4 Hoạt động nối tiếp:
 Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 3 -> 4 em
Hs viết bc
củ riềng; bay liệng.
Hs quan sát tranh
Hs đọc cn vài em
Hs ghép vần – đọc đv cn

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(1).doc
Giáo án liên quan