Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt - Tuần 5
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
_ Học sinh đọc và viết được s, r, rẻ, rể và các tiếng ứng dụng
2. Kỹ năng:
_ Học sinh biết ghép âm và tạo tiếng từ
_ Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp
3. Thái độ:
_ Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt
_ Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
_ Bài soạn, tranh minh họa sách giáo khoa
2. Học sinh:
_ Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
n cây, thân cây và dán cân đối, phẳng. Thái độ: Yêu thích lao động, biết quí sản phẩm làm ra. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản. Giấy thủ công các màu. Hồ dán, giấy trắng làm nền. 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu. Bút chì, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu hình mẫu GV dán hình mẫu lên bảng lớp. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: + Nhìn hình mẫu, các em thấy hình dáng cây ra sao? Cây có bộ phận nào? Thân cây màu gì? Tán lá cây màu gì? Em nào biết thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy? Vì vậy khi xé, dán tán lá cây, em có thể chọn màu mà em biết, em thích. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xé, dán tán lá cây, thân cây * Xé hình tán lá cây: + Xé tán lá cây tròn: Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu vẽ 1 hìh vuông có cạnh 6 ô và xé ra khỏi tờ giấy màu. Từ hình vuông, xé 4 góc. Xé, chỉnh sửa cho giống hình tán lá cây. + Xé tán lá cây dài: Giáo viên lấy tờ giấy màu xanh đậm (hoặc vàng), đếm ô, đánh dấu, vẽ 1 hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. Cho học sinh xem mẫu vừa vẽ rồi xé: từ hình chữ nhật, xé 4 góc không cần xé đều nhau (theo đường vẽ). Tiếp tục xé chỉnh, sửa cho giống hình tán lá cây dài. * Xé hình thân cây: Giáo viên lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô và hình chữ nhật khác cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô. Cho HS xem mẫu vừa vẽ rồi xé * Hướng dẫn dán hình Giáo viên hướng dẫn thao tác bôi hồ và lần lượt dán ghép hình thân cây với tán lá. Dán phần thân ngắn với tán lá tròn Dán phần thân dài với tán lá dài. Cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong. THƯ GIÃN Hoạt động 3: HS thực hành Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm (hoặc màu vàng) và đặt mặt có kẻ ô lên trên. Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu, vẽ hình vuông cạnh 6 ô trên 1 tờ giấy màu. Xé 4 góc để tạo thành hình tán lá cây tròn. Xé hình tán lá cây dài: vẽ 1 hình chữ nhật dài 8 ô, ngắn 5 ô trên tờ giấy màu còn lại. Xé 4 góc tạo hình tán lá cây dài. Xé 2 hình thân cây. Màu của 2 thân cây phải là màu nâu, xé phần trên nhỏ, phần dưới to. Củng cố: Giáo viên chấm điểm 1 số bài. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Về chuẩn bị giấy màu, giấy nháp có kẻ ô, bút chì, bút màu, hồ dán cho bài học sau: “xé, dán hình ngôi nhà”. Xé, dán hình quả cam Quan sát Cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Thân cây, tán lá cây. Thân cây màu nâu. Tán lá cây màu xanh. Tán lá cây có màu sắc khác nhau: màu xanh đậm, màu xanh nhạt, màu vàng, màu nâu … Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh quan sát Quan sát Học sinh thực hành đếm 6, đánh dấu và vẽ. Học sinh vẽ và xé 2 thân cây như giáo viên đã hướng dẫn. Học sinh dán sản phẩm vào vở. Rút kinh nghiệm : Buổi chiều Toán (tự chọn ) Làmvở bài tập toán trang 20 Nghệ thuật ( tự chọn ) Làm vở bài tập tiếng việt trang 21 Tự học Rèn đọc bài âm K , KH Tiếng Việt Tiết 1: ÔN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần u, ư, x, ch, s, r, k, kh Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng Kỹ năng: Biết ghép các âm để tạo tiếng mới Đặt dấu thanh đúng vị trí Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng ôn trang 14 trong sách giáo khoa Học sinh: Sách giáo khoa , bảng con Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : Bài cũ: Viết bảng con: k-kẻ, kh-khế Đọc bài ở sách giáo khoa Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Tuần vùa qua ta đã học những âm nào? Giáo viên đưa vào bảng ôn à giáo viên ghi tựa : ôn tập Hoạt động 1: Ôn âm Mục tiêu: củng cố cho học sinh hệ thống các âm đã học các tiết trước Hình thức học: lớp, cá nhân Cho học sinh lên bảng chỉ các chữ vừa học được ghi ở bảng ôn và đọc Giáo viên sữa sai cho học sinh Hoạt động 2: ghép chữ thành tiếng Mục tiêu: học sinh biết ghép các chữ ở cột ngang và dọc để tạo thành tiếng ĐDDH : Bảng ôn, tranh ở sách giáo khoa, Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, đàm thoại Giáo viên lấy bộ chữ ghép x với e Tương tự với các âm còn lại để tạo tiếng ở bảng 1 và 2 Nhận xét vị trí dấu thanh Giáo viên chỉnh sữa Hoạt động3: Đọc từ ngữ ứng dụng Mục tiêu: học sinh đọc trơn các từ ngữ ứng dụng ĐDDH : Bảng ôn, sách giáo khoa, Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập, trực quan Giáo viên nêu 1 số từ xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế Hoạt động 4: Tập viết Mục tiêu: nắm được quy trình viết, viết đúng cỡ chữ, khoảng cách. ĐDDH : vở tập viết Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Thực hành, giảng giải Cho học sinh nêu tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn viết Xe : đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét cong hở trái lia bút viết nét cong hở phải, lia bút nối với e Cách 1 con chử viết “chỉ“: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết ch kia bút viết i, nhấc bút đặt dấu hỏi trên I Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh Nhận xét Hát , múa chuyển tiết 2 Hát Học sinh viết bảng con Học sinh đọc Học sinh nêu Học sinh lên đọc Học sinh nêu : xe Học sinh ghép và nêu Đánh dấu thanh nằm ở âm chính Học sinh đọc cá nhân Học sinh luyện đọc Học sinh nêu Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con Học sinh viết vở Tiếng Việt Tiết 2: ÔN TẬP Mục tiêu: kiến thức: Học sinh đọc và viết đúng các âm và chữ vừa ôn Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng Nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể : thỏ và sư tư Kỹ năng: Đọc nhanh tiếng , từ ,câu Viết đúng độ cao, liền mạch Kể lại lưa loát câu chuuyện Thái độ: Rèn chử để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ minh họa Câu ứng dụng, truyện kể trang 45 Học sinh: Sách giáo khoa , vở viết Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh khởi động: Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: đọc đúng, phát âm chính xác các tiếng từ có âm đã học ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ trong sgk Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, luyện tập, đàm thoại Giáo viên cho sh đọc các tiếng ở bảng 1 và 2 Đọc từ ứng dụng Đọc chữ viết Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? sở thú là nơi nuôi nhiều thú trong đó có thú quý hiếm Giáo viên ghi và đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: nắm được quy trình viết, viết đúng khoảng cách ĐDDH : Bảng có kẽ ô li, chữ mẫu Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thực hành Cho học sinh nêu tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu Giáo viên hướng dẫn viết củ: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết c lia bút viết u, nhấc đặt dấu hỏi trên u Cách 1 con chữ o viết sả Hoạt động 3: Kể chuyện : thỏ và sư tử Mục tiêu: nghe hiểu và kể lại theo tranh chuyện kể Hổ ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học: Lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại Giáo viên treo từng tranh kể cho học sinh nghe Tranh 1: thỏ đến gặp sư tử thật muộn. Tranh 2: vừa thấy thỏ sư tử đã gầm lên Tranh 3: sư tử đến giếng thấy bóng của mình Tranh 4: nó nhảy xuống định cho con sư tử kia 1 trận, sư tử giãy giụa và chết Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu nội dung tranh Giáo viên cho học sinh thảo luận các tranh còn lại và nêu Trong câu chuyện này em thấy thích nhân vật nào và vì sao? à Những kẻ ác kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt Củng cố: Phương pháp: thi đua trò chơi, ai nhanh hơn Giáo viên đưa 2 rổ, yêu cầu học sinh ghép từ có nghĩa. tổ nào ghép được nhiều sẻ thắng Nhận xét Dặn dò: Về nhà đọc lại các bài đã học Xem trước bài kế tiếp Hát Học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh quan sát Học sinh quan sát và theo dõi Học sinh viết vô vở Học sinh quan sát và lắng cô kể Học sinh nêu nội dung của từng tranh Học sinh nêu Học sinh cử đại diện lên thi đua Rút kinh nghiệm : Toán SỐ 9 Mục tiêu: Kiến thức: Có khái niệm ban đầu về số 9 Nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9 Kỹ năng: Biết đọc , biết viết số 9 một cách thành thạo Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9 Thái độ: Học sinh yêu thích học Toán Chuẩn bị: Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 9 Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : Bài cũ: số 8 Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8 Đếm từ 8 đến 1 Viết bảng con số 8 So sánh số 8 với các số 1,2,3,4 ,5,6,7 Nhận xét Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu số 9 Mục tiêu: Có khái niệm về số 9 nhận biết số lượng trong phạm vi 9, vị
File đính kèm:
- tuan 05.doc