Giáo án lớp 1 môn Mỹ thuật (cả năm)
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, miêu tả hình ảnh màu sắc trên tranh.
HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
-Thích quan sát vẻ đep của bức tranh.
II. CHUẨN BỊ :
-GV :Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại “Thiếu nhi vui chơi”
-HS: Vở mĩ thuật lớp 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
cây theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên, không nên chỉ vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng của cây thiếu sinh động - Vẽ màu theo ý thích + Màu xanh non (lá cây mùa xuân) + Xanh đậm (lá cây mùa hè) + Màu vàng, cam, đỏ (lá cây mùa thu, đông …) - GV giúp HS yếu để hoàn thành bài vẽ 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ + Cách sắp xếp hình + Màu sắc 5.Dặn dò: + HS chú ý quan saá và nhận xét. + HS lắng nghe. + HS theo dõi cách vex cây. + HS thực hành làm bài. + HS nhận xét bài của bạn theo gợi ý của GV. Bài 16 VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I.MỤC TIÊU: - HS cảm nhận được vẽ đẹp của một lọ hoa. - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.Vẽ hoặc xé được lọ hoa đơn giản. + HS khá,giỏi:Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp. - Thích vẽ thích xé dán lọ hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau - Một số bài vẽ lọ hoa của HS 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì đen, chì màu, sáp màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa: - GV cho HS xem những đồ vật đã chuẩn bị để các em nhận biết các kiểu dáng lọ hoa: +Lọ hoa có hình dáng thế nào? + Màu sắc và cách trang trí ? - HS trả lời xong, GV bổ sung thêm. 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách xé dán lọ hoa: GV vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng cho HS quan sát. *Cách vẽ: - Vẽ miệng lọ. - Vẽ nét cong của thân lọ. - Vẽ màu. *Cách xé dán: - Gấp đôi tờ giấy màu. - Xé hình thân lọ. 3.Thực hành: - Cho HS thực hành - GV theo dõi để giúp HS +Vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy trong Vở tập vẽ 1. +Vẽ màu vào lọ. +Chọn giấy, gấp giấy. +Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp với khuông hình. *GV gợi ý HS: Có htể trang trí vào hình lọ hoa đã được vẽ hoặc xé dán. 4. Nhận xét, đánh giá: - Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ đẹp, chưa đẹp về: +Hình vẽ. +Màu sắc. 5.Dặn dò: + HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi. + HS theo dõi cách vẽ. + HS theo dõi cách xé dán. + HS thực hành làm bài theo sự hướng dẫn của GV. + HS nhận xét bài của bạn. Bài 17 VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM I.MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài. - biết cách vẽ trang về đề tài ngôi nhà.Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà. - giáo dục HS yêu thích hội họa. * HS khá,giỏi vẽ được bức tranh có ngôi nhà và có cảnh vật xung quanh . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số tranh, ảnh phong cảnh có nhà, có cây. - Hình minh họa cách vẽ. - Một vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS năm trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, chì màu, sáp màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài và cách vẽ tranh: - GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh hoặc hình vẽ ở bài 17, Vở tập vẽ 1 và hỏi: + Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì? + Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào? + Kể tên những phần chính của ngôi nhà? + Ngoài ngôi nhà, tranh còn vẽ thêm những gì? GV tóm tắt: Em có thể vẽ 1-2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đi… và vẽ màu theo ý thích. 2.Thực hành: - Cho HS vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1. - GV gợi ý HS vẽ hình và màu. - Gv theo dõi, hướng dẫn HS hoàn thành bài. 3. Nhận xét, đánh giá: - Hướng dẫn HS nhận xét những bài vẽ về: + Hình + Màu + Cách sắp xếp các hình ảnh. 5.Dặn dò: + HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi. + HS lắng nbghe. + HS thực hành làm bài. + HS nhận xét bài của bạn theo gợi ý của GV. Bài 18 VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản . - Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông , và vẽ được họa tiết và vẽ theo ý thích . * HSkhá,giỏi: Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông.Hình vẽ cân đối.tô màu đều ,gọn trong hình. - giáo dục HS tính thẩm mỹ , chính xác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Một số bài mẫu trang trí hình vuông (cỡ to). - Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các năm trước. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản: - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để HS thấy được: + Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí. + Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau ở hình vuông. - Cho HS nhận ra sự khác nhau của. + Cách trang trí ở h.1 và h.2 + Cách trang trí ở h.3 và h.4 - GV nhắc HS: + Các hình giống nhau thì vẽ bằng nhau + Có thể vẽ màu như hình 1, 2 hoặc như h.3, h.4. 2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV nêu yêu cầu bài tập: + Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở h.5 + Vẽ màu: Tìm chọn 2 màu để vẽ - Màu của bốn cánh hoa - Màu nền *Yêu cầu: + Nên vẽ cùng 1 màu ở bốn cánh hoa + Vẽ màu cho đều, không ra ngoài hình vẽ 3.Thực hành: - Cho HS thực hành - GV theo dõi và giúp HS: - Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) 4. Nhận xét, đánh giá: - GV cùng HS nhận xét về: + Cách vẽ hình (cân đối) + Về màu sắc (đều, tươi sáng). 5.Dặn dò: + HS chú ý quan sát. + HS theo dõi cách vẽ màu. + HS thực hành làm bài. + HS nhận xét bài của bạn. NHẬN XÉT KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. .................................................................. Bài 19: VẼ GÀ I.MỤC TIÊU: -Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng chung,đặc điểm các bộ phận và ø vẽ đẹp của con gà. - Kĩ năng : HS biết cách vẽ của gà.Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích. HS khá giỏi:Vẽ được hình dáng một con gà và tô màu theo ý thích. - Thái độ: giáo dục HS yêu thích môn vẽ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Tranh, ảnh gà trống và gà mái _Hình hướng dẫn cách vẽ con gà 2. Học sinh: _Vở tập vẽ 1 _Bút chì, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu con gà: _GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng: +Con gà trống: -Màu lông rực rỡ -Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe -Chân to, cao -Mắt tròn, mỏ vàng -Dáng đi oai vệ +Con gà mái: -Mào nhỏ -Lông ít màu hơn -Đuôi và chân ngắn 2.Hướng dẫn HS cách vẽ con gà: _Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV hỏi: +Vẽ con gà như thế nào? _GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà (tạo các dáng khác nhau) _Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: _Cho HS xem tranh của HS _Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui định +Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các bộ phận +Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động và vẽ màu _Cho HS thực hành _GV theo dõi và giúp HS _Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) _Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Quan sát và nhận xét -Quan sát và nhận xét _Thực hành vẽ vào vở _Chọn ra bài vẽ mà em thích _Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng -Hình các loại gà -Hình 1 bài 19 -Vở tập vẽ 1 Thứ ,ngày tháng năm 200 Bài 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI I.MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc ,vẽ đẹp của quả chuối. -Kĩ năng : Biết cách vẽ ,hoặc nặn quả chuối.Vẽ hoặc nặn được quả chuối .vẽ màu theo ý thích,. HS khá, giỏi:Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích . -Thái độ: giáo dục HS yêu thích hội họa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Tranh, ảnh về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang … _Vài quả chuối, quả ớt thật _Đất sét hoặc đất màu để nặn 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, chì màu, sáp màu (đất sét) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 5’ 17’ 2’ 1’ 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS quan sát tranh, ảnh hay một số quả thực để các em thấy được sự khác nhau về: +Hình dáng +Màu sắc 2.Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: _Vẽ và nặn quả chuối tại lớp a) Cách vẽ: _Vẽ hình dáng quả chuối _Vẽ thêm cuống, núm … cho giống với quả chuối hơn _Có thể vẽ màu quả chuối như sau: +Màu xanh (quả chuối xanh) +Màu vàng (quả chuối đã chín) Lưu ý vẽ hình vừa với khuôn giấy b) Cách nặn: _Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn _Các bước tiến hành nặn: +Nặn khối hình hộp dài +Nặn tiếp cho giống hình quả chuối +Nặn thêm cuống và núm _Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô
File đính kèm:
- my thuat ca nam.doc