Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ điểm: Bản thân : Truyện Đề tài“Chú Vịt Xám”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu nội dung câu truyện

2. Kỷ năng: Trẻ hứng thú nghe truyện và trả lời câu hỏi theo nội dung truyện. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh

 3. Thái độ: Trẻ biết vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo và người lớn. Giáo dục cháu khi có lỗi phải nhận lỗi.

 II. CHUẨN BỊ:

- Cô: Câu truyện trên máy, tranh cho trẻ trực quan trong góc, rối nhân vật trong truyện.

- Trẻ: Tranh chú vịt cho tất cả trẻ, màu, bàn, ghế trẻ ngồi

 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

*Hoạt động 1: Ổn định

Chơi trò chơi con chim chích (Chơi 2 lần)

 Dắt cháu đi xem tranh truyện xem xong. Cô giả làm tiếng vịt kêu hốt hoảng “Vít.vít.mẹ ơi, mẹ ơi”

Tiếng gì kêu vậy con? Và đưa ra con rối ra.

 Chúng mình hỏi xem vì sao vịt con lại khóc! Vịt ơi vì sao vịt khóc? Tôi bị lạc mẹ hu hu. các bạn có nhì thấy mẹ tôi không? Vậy các con có biết vì sao vịt con bị lạc không?

Bây giờ cô kể một câu chuyện nói về một chú vịt củng bị lạc mẹ nhé!

*Hoạt động 2: Kể chuyện “Chú vịt xám”

Câu chuyện “Chú vịt xám” Cho cháu nhắc lại

- Cô kể lần 1: Diển cảm biểu lộ cảm xúc, kết hợp động tác minh họa

Cô vừa kể câu chuyện gì? (2 cháu nhắc lại)

- Cô kể lần 2: Trình chiếu trên máy

Đàm thoại nội dung:

- Trong câu chyện có nhân vật nào? (Vịt mẹ, vịt xám, con cáo)

- Vịt mẹ đã dặn các con điều gì? (Không được đi khỏi đàn sẽ bị cáo ăn thịt)

- Chú vịt nào đã không nghe lời mẹ dặn? (Vịt xám)

- Khi đi chơi một mình vịt xám gặp ai? (Con cáo)

- Ai đã cứu vịt xám thoát chết? (Vịt mẹ)

- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào? Tại sao?

Giáo dục:

- Qua câu chuyện các con có thấy vịt xám ngoan chưa? Vì sao?

- Các con ạ vịt xám không nghe lời mẹ nên suýt nữa là bị cáo ăn thịt! Vậy khi các con đi chơi phải luôn đi cạnh cha mẹ và nghe lời nhé! Khi các con mắc lỗi phải biết nhận lỗi mới là bé ngoan!

- Cho cháu chuyển góc vừa đi vừa hát bài “đàn vịt con”

 

- Cô kể lần 3: Diễn rối tóm tắt nội dung

*Hoạt động 3: Tô tranh con vịt

- Các con hãy ngồi vào bàn tô màu chú vịt

- Cô mở nhạc khi nhạc ngưng thì các con dừng lại nhé!

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6260 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ điểm: Bản thân : Truyện Đề tài“Chú Vịt Xám”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 phßng gi¸o dôc ®µo t¹o quËn cÇu giÊy
 Tr­êng mÇm non Hoa Hång
 Gi¸o ¸n 
LÜnh vùc : Ph¸t triÓn ng«n ng÷
 Chñ ®iÓm : B¶n th©n
 §Ò tµi  : TruyÖn “Chó VÞt X¸m”
NĂM HỌC 2010 - 2011
 Løa tuæi   : MÉu gi¸o bÐ - Líp C1 
 Gi¸o viªn : Vò ThÞ Kim Oanh
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013
Chủ đề nhánh 1: Quê hương, đất nước
Tên hoạt động: Truyện “Chú vịt xám”
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu nội dung câu truyện
Kỷ năng: Trẻ hứng thú nghe truyện và trả lời câu hỏi theo nội dung truyện. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rèn cách nói cả câu hoàn chỉnh
 3. Thái độ: Trẻ biết vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo và người lớn. Giáo dục cháu khi có lỗi phải nhận lỗi.
 II. CHUẨN BỊ: 
- Cô: Câu truyện trên máy, tranh cho trẻ trực quan trong góc, rối nhân vật trong truyện.
- Trẻ: Tranh chú vịt cho tất cả trẻ, màu, bàn, ghế trẻ ngồi
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Ổn định
Chơi trò chơi con chim chích (Chơi 2 lần)
 Dắt cháu đi xem tranh truyện xem xong. Cô giả làm tiếng vịt kêu hốt hoảng “Vít...vít....mẹ ơi, mẹ ơi”
Tiếng gì kêu vậy con? Và đưa ra con rối ra.
 Chúng mình hỏi xem vì sao vịt con lại khóc! Vịt ơi vì sao vịt khóc? Tôi bị lạc mẹ hu hu... các bạn có nhì thấy mẹ tôi không? Vậy các con có biết vì sao vịt con bị lạc không? 
Bây giờ cô kể một câu chuyện nói về một chú vịt củng bị lạc mẹ nhé!
*Hoạt động 2: Kể chuyện “Chú vịt xám”
Câu chuyện “Chú vịt xám” Cho cháu nhắc lại
- Cô kể lần 1: Diển cảm biểu lộ cảm xúc, kết hợp động tác minh họa
Cô vừa kể câu chuyện gì? (2 cháu nhắc lại)
- Cô kể lần 2: Trình chiếu trên máy
Đàm thoại nội dung:
- Trong câu chyện có nhân vật nào? (Vịt mẹ, vịt xám, con cáo)
- Vịt mẹ đã dặn các con điều gì? (Không được đi khỏi đàn sẽ bị cáo ăn thịt)
- Chú vịt nào đã không nghe lời mẹ dặn? (Vịt xám)
- Khi đi chơi một mình vịt xám gặp ai? (Con cáo)
- Ai đã cứu vịt xám thoát chết? (Vịt mẹ)
- Trong câu chuyện con thích nhân vật nào? Tại sao?
Giáo dục: 
- Qua câu chuyện các con có thấy vịt xám ngoan chưa? Vì sao?
- Các con ạ vịt xám không nghe lời mẹ nên suýt nữa là bị cáo ăn thịt! Vậy khi các con đi chơi phải luôn đi cạnh cha mẹ và nghe lời nhé! Khi các con mắc lỗi phải biết nhận lỗi mới là bé ngoan!
- Cho cháu chuyển góc vừa đi vừa hát bài “đàn vịt con” 
- Cô kể lần 3: Diễn rối tóm tắt nội dung
*Hoạt động 3: Tô tranh con vịt
- Các con hãy ngồi vào bàn tô màu chú vịt 
- Cô mở nhạc khi nhạc ngưng thì các con dừng lại nhé!
- Cô quan sát cháu tô
Nhận xét một vài tranh. Các con đi rữa tay nhớ dặn vòi nước nhỏ đễ tiết kiệm nước nhé!
Nhận xét chung
 Nhận xét: ..................................................................................................
..................................................................................................................
 Giáo viên
 Nguyễn Đặng Thanh Thúy
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 
Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2013
Chủ đề nhánh 1: Quê hương, đất nước
Tên hoạt động: Nhớ ơn Bác
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
Kiến thức: Cháu biết tên bài hát, tác giả. Đọc thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát.
Kỷ năng: Rèn khả năng chú ý lăng nghe và nhận ra các âm thanh khác nhau.
Thái độ: Tích cực tham gia vào trò chơi âm nhạc và trò chơi đúng luật
CHUẨN BỊ:
Cô: Máy hát, băng nhạc, hình Bác Hồ
Trẻ: Khăn bịt mắt, một số dụng cụ âm nhạc (phách gỗ, trống lắc...)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Tập hát “Mùa hè đến”
- Cô cho trẻ qs tranh: Trong tranh có gì? Các con biết bác hồ là ai không?
- Hôm nay cô có một bài hát nói về Bác Hồ các con hát nhé!
- Cô hát lần 1: Diển cảm - đệm nhạc. Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cho cháu lặp lại vài lần.
- Lần 2: Cô vừa hát vừa minh họa:
- Trò chuyện nội dung bài hát
- Cô hát lần 3, cho cả lớp hát theo - Từng tổ hát 1 lần
- Cá nhân hát (3-4 cháu) - Thi nhau nhóm trai- gái 
- Cô chú ý sửa sai, hát nhắc cháu cho đúng giọng nhịp.
*Hoạt động 2: Nghe hát “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Lần 1: Cô hát cho cháu nghe, giới thiệu tên bài hát, tác giả. 
Trò chuyện nội dung bài hát
- Cô hát lần 2: Khuyến khích cháu hát theo múa theo điệu bài hát, thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát
- Lần 3: Mở nhạc cho cháu nghe
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Đoán âm thanh” 
- Cho trẻ nghe tiếng gió, tiếng lá reo, tiếng cây rít rắc. Trẻ nghe đoán đúng các âm thanh cô bậc. Cho trẻ chơi thử, chơi thật 2- 3 lần.
- Nhận xét trò chơi
- Nhận xét chung
Nhận xét: …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………
 Duyệt KT Giáo viên
 Nguyễn Đặng Thanh Thúy
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Chủ đề nhánh 3: Một số nghề phổ biến
Tên hoạt động: Bước lên xuống bục cao
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Cháu biết tên hoạt động, phối hợp tay mắt khi bước lên cao, xuống.
Kỷ năng: Rèn kỷ năng ném phát triển cơ tay qua trò chơi vận động.
Thái độ: Mạnh dạng thực hiện vận động.
CHUẨN BỊ:
Cô: 2 ghế băng, túi cát , máy hát, sân tập sạch
Trẻ: Mỗi cháu 1 túi cát
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cô và cháu cùng đi vòng tròn các kiểu chân (Khiểng gót, đi nhanh, đi chậm…) Vừa đi vừa đọc thơ “Làm bác sĩ”
*Hoạt động 2: Bé thích vận động
Để có sức khỏe tốt chúng ta phải làm gì? (Ăn thức ăn bổ dưỡng và tập thể dục)
Vậy cô cùng các con tập thể dục nhé!
 - BTPTC: Tập theo nhịp điếm các động tác: Tay, lườn, chân, bật 
 + ĐT 1: Đưa 2 tay ra trước xoay cổ tay (2 lần x 4 nhịp)
 + ĐT 2: Kiểng chân, hạ xuống. (4 lần x 4 nhịp)
 + ĐT 3: Đưa tay lên cao nghiêng phải nghiêng trái. (2 lần x 4 nhịp)
 + ĐT 4: Hai tay chống hông bật thẳng. (2 lần x 4 nhịp)
 - VĐCB: Bước lên xuống bục cao
Cứu tôi với! Cứu tôi với! Các con có nhận ra bạn nào kêu cứu không? (Bạn Gà) Tại sao bạn gà kêu cứu? (Bị cáo đuổi bắt, trong truyện “Đôi bạn tốt”) Vậy các con có cứu bạn gà không?
+ Đường đi đến nơi để cứu bạn gà phải đi qua 1 cây cầu các con nhớ đi cẩn thận nhé! 
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: giải thích
 Đi bình thường đến trước ghế bước từng chân lên ghế sau đó bước từng chân xuống ghế và đi bình thường. Về ngồi cuối hàng.
+ Mời trẻ làm đi thử. Cho cháu thưc hiện mỗi lược 2 cháu. Cô qs sữa sai cho trẻ.
+ Bây giờ cô cho 2 nhóm thi nhau đi (2 lần)
+Các con hôm nay đi rất giỏi cô cho các con chơi trò chơi.
- TCVĐ: Ném xa.
 Mỗi trẻ 1 túi cát trẻ nào ném càng xa thì thắng. Cho trẻ chơi thử. 
Cháu chơi thật vài lần
GD: Các con ném xong thì đi đâu nào? (Rửa tay) Vậy khi rửa tay các bạn nhớ vặn vòi nước nhỏ để tiết kiệm nước nhé!
Nhận xét chung
 *Hoạt động 3: Hồi tỉnh
- Đi tự do hít thở. 
Hỏi trẻ tên vận động cơ bản.
Nhận xét: ………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
 Giáo viên
 Nguyễn Đặng Thanh Thúy
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
Chủ đề nhánh 3: Một số nghề phổ biến
Tên hoạt động: Hát “Chú bộ đội”
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Cháu biết tên bài hát, nội dung cảm nhận được giai điệu bài hát.
Kỷ năng: Rèn khả năng chú ý lăng nghe, vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát .
Thái độ: Tích cực tham gia vào trò chơi mạnh dạng biểu diển bài hát.
CHUẨN BỊ:
Cô: Máy hát, băng nhạc, hình chú bộ đội, trống
Trẻ: Một số dụng cụ âm nhạc (phách gỗ, trống lắc...)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*Hoạt động 1: Tập hát “chú bộ đội”
- Cô cho trẻ qs tranh: Trong tranh có ai? Đang làm gì? 
- Có một bài hát nói về chú bộ đội các con nghe xem nhé!
- Cô hát lần 1: Diển cảm - đệm nhạc. Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả. 
Cho cháu lặp lại vài lần.
- Lần 2: Cô vừa hát vừa minh họa: Trò chuyện nội dung bài hát
- Cho cả lớp hát - Từng tổ hát 1 lần
- Cá nhân hát (3-4 cháu) - Thi đau nhóm trai- gái hát
- Cô chú ý sửa sai, hát nhắc cháu cho đúng giọng nhịp.
*Hoạt động 2: Nghe hát “Màu áo chú bộ đội”
- Lần 1: mở máy cho cháu nghe, giới thiệu tên bài hát, tác giả. Trò chuyện nội dung bài hát
- Cô hát cho cháu nghe khuyến khích cháu hát theo múa theo điệu bài hát
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Âm thanh to nhỏ”
- Giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi: Cô đánh trống nhỏ, chậm trẻ đi vòng quanh vòng tròn
 Cô đánh trống to, nhanh trẻ nhày vào trong vòng. Trẻ nào còn ngoài vòng thì bị phạt
- Cho cháu chơi thử 2 lần: 
Chơi thật vài lần. 
Nhận xét chung

File đính kèm:

  • docchu de dong vat.doc