Giáo án Lịch sử Trường THCS Mỹ Trung

 I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:

 - Những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1927 và ý nghĩa của những hoạt động đó đối với cách mạng Việt Nam.

 - Chủ trương và hoạt động của hội Việt Nam c mạng thanh niên

 2. Tư tưởng: Giáo dục lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng

 3. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử

 II. Phương tiện dạy học

 Lược đồ: Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

 III. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

 2. Kiểm tra

 Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) có điểm gì mới hơn so với các phong trào công nhân trước đó?

 

doc70 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Trường THCS Mỹ Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
- Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường 4
+ Thiết lập hành lang Đông - Tây
+ Chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần 2
* Chủ trương của ta:
T6 – 1950, TƯ Đảng quyết định mở chiến dịch Biên giới
* Diễn biến:
- Ngày 18/9/1950, tiêu diệt Đông Khê, uy hiếp Thất Khê 
- Pháp: ở Cao Bằng rút theo Đường 4, từ Thất Khê → Đông Khê → về xuôi
- Ta chặn đánh địch trên Đường 4 → 2 cách quân Pháp gặp được nhau
- 22/10/1950, Pháp rút khỏi Đường 4
* Kết quả:
- Khai thông 750 km đường biên giới, với 35 vạn dân.
- Chọc thủng.Hàng lang Đông Tây
Þ Kế hoạch Rơ-ve phá sản
Hoạt động 3.
 	 Sau khi thất bại ở Biên giới, Pháp – Mĩ có âm mưu gì để đảy mạnh chiến xâm lược ĐD?
(giành lại thế chủ động)
	 Để thực hiện âm mưu đó Pháp, Mĩ đã làm gì Em có nhận xét gì về sự cấu kết giữa Pháp – Mĩ?
 (Chặt chẽ, Pháp lệ thuộc vào Mĩ)
II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp
- Pháp âm mưu giành lại quyền chủ động chiến lược
- Mĩ tăng v trợ → Pháp đẩy mạnh ctranh
- Tháng 12/1950, đề ra kế hoạch Đờ Lát-đờ Tát-xi-nhi.
	Hoạt động 4.
	Để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi Đảng ta đã làm gì?
GV.Giới thiệu H. 48 (SGk trang 113)
	Nêu những nội dung cơ bản của Đại hội?
	 Theo 2 bản báo cáo, nhiệm vụ trước mắt chủ yếu của cm VN lúc này là gì?
(chống đế quốc)
GV.Ngày 11/11/1945 Đảng cộng sản Đông Dương đi vào hoạt động bí mật.
	Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng có ý nghĩa như thế nào?
III. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)
- Tháng 2/1951, Đảng họp Đại hội lần 2 ở Chiêm Hoá - Tuyên Quang.
- Nội dung:
+ Thông qua báo cáo chính trị,báo cáo bàn về cách mạng Việt Nam
+ Quyết định đưa Đảng ra công khai, đổi tên Đảng lao động Việt Nam
+ Bầu BCHTƯ Đảng.
Þ Đánh dấu bước trưởng thành của Đảng,thúc đẩy cuộc k chiến thắng lợi
	IV. Củng cố bài:
 Âm mưu của thực dân Pháp - Mĩ sau thất bại ở Biên giới?
 Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950H. Diễn biến, kết quả,ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 
	V. Hướng dẫn học tập: 	+Học bài cũ theo câu hỏi SGK.+ Đọc, soạn tiếp Bài 26
Tiết 34 	BÀI 26. BƯỚC PHÁT TRIỂN MỞI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950-1953) (tiếp)
Ngày soạn:07/03	
Ngày dạy: 
	A. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	Sau chiến thắng Biên giơi ta tiếp tục đẩy mạnh công tác hậu phương và đấu tranh để giữ vững quyền chủ động trên chiến trường
	2. Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng và HCT
	3. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử, sử dụng lược đồ
B. Phương tiện dạy - học
 LĐ: Chiến dịch Tây Bắc
	C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức lớp 
II. Kiểm tra
Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950H. 
Diễn biến, kết quả,ý nghĩa của chiến dịch Biên giới 
III. Dạy học bài mới
	Hoạt động 1.
	Nêu những sự kiện chính trị diễn ra vào năm 1951, ý nghĩa của các sự kiện đó?
GV.Hướng dẫn học sinh quan sát H 49
	Quan sát H.49, em có nhận xét gì về thành phần tham dự ĐH thống nhất Việt Minh - Liên Việt?
(đủ các giới, các ngành, các đoàn thể...)
	 Sau ĐH toàn quốc lần hậu phương kháng chiến đã phát triển như thế nào về KT,VHGD?
(đạt nhiều thành tựu về kinh tế, văn hoá)
HS. Nêu hiểu biết của bản thân về một trong 7 anh hùng chiến sĩ ở ĐH thi đua toàn quốc T5/1951
	Những thành tựu trong xây dựng hậu phương có ý nghĩa như thế nào với thắng lợi KC?
IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
* Chính trị:
- Ngày 3/3/1951,Mặt trận Liên Việt thành lập
- Ngày 11/3/1951. Liên minh nhân dân Việt - Miên - Lào ra đời.
* Kinh tế:
- Năm 1952,vận động tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm
- Năm 1953, giảm tô, cải cách ruộng đất
- Tháng 12/1953, thông qua Luật cải cách r đất
- Từ 4/1953 đến 7/1954 thực hiện 5 đợt cải cách ruộng đất ở vùng tự do.
* Văn hoá - giáo dục:
- Giáo dục ngày càng phát triển, số người đi học và h/s các cấp đều tăng
- Ngày 1/5/1952, Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc –tuyên Quang
Hoạt động 2.
	Sau chiến thắng Biên giới, quân ta tiến công địch ở những đâu? Vì sao?
(vùng rừng núi, trung du, đồng bằng)
	Pháp tập trung lực lương đánh chiếm Hoà Bình nhằm mục đích gì?
(giành lại thế chủ động trên chiến trường BBộ, nối lại hành lang Đông – Tây)
	 Ở mặt trận Hoà Bình quân ta đã tiến đánh địch ra sao?Kết quả chiến dịch?
	 Ta mở chiến dịch Tây Bắc nhằm mục đích gì?
GV. Sử dụng LĐ tường thuật chiến dịch Tây Bắc 
	Vì sao ta lại phối hợp mở chiến dịch Thượng Lào? Kết quả của chiến dịch?
GV. Trình bày chiến dịch Thượng Lào
	Thắng lợi trên mặt trận quân sự của ta trong những năm 1951 – 1953, có ý nghĩa như thế nào?
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường
- Đông - xuân 1950 – 1951, mở 3 chiến dịch ở trung du và đồng bằng
- Mở các chiến dịch vùng rừng núi:
+ Chiến dịch Hoà Bình (T11/1951 – T2/1952)
+ Chiến dịch Tây Bắc (T10/1952 – T12/1952)
 → giải phóng Nghĩa Lộ, Sơn La.
+ Chiến dịch Thượng Lào (T4/1953) → giải phóng vùng rộng lớn
	IV. Củng cố bài:
 Lập bảng niên đại và sự kiện thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị trong kháng chiến chống Pháp từ thu – đông 1950 đến trước đông – xuân 1953 -1954 
	V. Hướng dẫn học tập: 
	+Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc, soạn Bài 27. cuộc kháng chiến toàn quốc….(1953 -1954)
TuÇn 30-Tiết 35 BÀI 27. CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953-1954)
Ngày soạn:14/03	
Ngày dạy: 
 A. Mục tiêu bài học
	1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
	- Âm mưu mới của Pháp, Mĩ trong kế hoạch Na-va 
	- Chủ trương chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954, diễn biến chiến cuộc Đông – Xuân 1953 - 1954
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng tinh thần quyết chiến quyết thắng, tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương
	3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ,phân tích, đánh giá
B. Phương tiện dạy - học
 Bản đồ chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954
 	C. Tiến trình dạy học
I. Tổ chức lớp 
II. Kiểm tra
Nêu những thắng lợi lớn của ta về chính trị, quân sự (1951-1953)?
III. Dạy học bài mới
Hoạt động 1.
GV. Sau những thất bại liên tiếp, Pháp đã đề ra, thực hiện kế hoạch Nava
	Nêu nội dung, mục đích cảu kế hoạch Na –va?
 (2 bước, xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong 18 tháng, chuyển bại ® thắng)
	Em có nxét gì về kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ?
(ra đời trong thế thua → khó tránh khỏi thất bại)
	Để thực hiện kế hoạch Na-Va Pháp đã làm gì?
(Tăng 12 tiểu đoàn bộ binh, tăng viên trợ, xây dựng lực lượng cơ động mạnh, tăng ngụy quân)
I. Kế hoạch Na-va của Pháp Mĩ
- 7/5/1953, Na-va làm Tổng chỉ huy quân Pháp ĐDương → kế hoạch Nava: 
+ Xoay chuyển cục diện chiến tranh
+ Kết thúc chiến tranh trong danh dự
- Nội dung: 
+ Bước 1: Thu đông 1953 - xuân 1954 phòng ngự chiến lược miền Bắc, tiến công chiến lược miền Trung-Nam.
+ Bước 2: Thu đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược miền Bắc → kết thúc chiến tranh. 
 Hoạt động 2.
GV. Để đối phó với âm mưu của Pháp – Mĩ trong kế hoạch Na-va,Đảng ta đã đề ra kế hoạch tác chiến Đông – Xuân 1953 -1954
GV. Giới thiệu H 52 (SGK trang 120)
	Nêu phương hướng chiến lược của ta trong chiến cuộc Đông –Xuân 1953 -1954?
(mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu)
	Để thực hiện phương hướng chiến lược trên quân ta đã làm gì?
(mở 1loạt chiến dịch hầu khắp Đông Dương)
GV. Sử dụng LĐ tường thuật diễn biến chiến cuộc Đông –Xuân 1953 -1954
	Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 đã bước đầu làm phá sản kế hoạch Na-Va như thế nào?
 (Phân tán lực lượng cơ động, lúng túng đối phó một cách bị động)
HS. Xác định các hướng địch phải bị động phân tán trên khắp các chiến trường Đông Dương
II.Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
1. Cuộc tiến công chiến lược Đông - xuân 1953-1954
- T9/1953, đề ra kế hoạch tác chiến Đông- Xuân 1953 -1954
+ Phương hướng chiến lược: Đánh váo những hướng quan trọng mà địch yếu → phân tán đối phó
+ Phương châm; “tích cực, chủ động, cơ động linh hoạt”, ‘đánh chắc thắng”
- Đông Xuân 1953 1954, ta mở một loạt chiến dịch tiến công trên nhiều hướng 
+ Chiến dịch Tây Bắc (12/1953) → Na-va tăng quân ĐBP
+ Chiến dịch Trung Lào (12/1953) → Na-va tăng quân Xê-nô 
+ Chiến dịch Thượng Lào (1/1954) → Na-va tăng quân Luông Pha-bang 
+ Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (2/1954) → Na-va tăng quân Plây Cu
- Phát triển chiếntranh du kích vùng sau lưng địch.
Þ Kế hoạch Na-va bước đầu phá sán
Hoạt động3.
HS. Xác định vị trí Điện Biên Phủ tên LĐ	
	 Em có nhận xét về vị trí của Điện Biên Phủ?
(GV. Giáo dục h/s ý thức bảo vệ di tích cách mạng ĐBP
	Pháp – Mĩ đã làm gì để xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
(huy động lực lượng cơ động mạnh)
GV. Điện Biên Phủ - pháo đài bất khả xâm phạm
	Chủ trương của Đảng,mục tiêu của chiến dịch Điện Biên Phủ?
GV.Giới thiệu H.55 (SGK trang 124)
GV.Sử dụng lược đồ trống trình bày diễn biến chiến dịch ĐBP 
	 Chiến dịch ĐBP diễn ra qua mấy đợt? Mục tiêu của ta trong từng đợt? 
Giới thiệu H.56 (SGK trang 124)
	 Chiến dịch ĐBP kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954
* Âm mưu của Pháp – Mĩ: Xây dựng ĐBP → tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ĐD
* Chủ trương ta:
 Đầu 12/1953, ta quyết định mở chiến dịch ĐBP → tiêu diệt địch, giải phóng Tây Bắc
* Diễn biến: (13/3 đến ngày 7/5/1954)
+ Đợt 1: tiêu diệt cứ điểm Him Lam - toàn bộ phân khu Bắc
+ Đợt 2: tiêu diệt cứ điểm phía đông khu Trung tâm.
+ Đợt 3: tiêu diệt cứ điểm còn lại ở khu trung tâm , phân khu Nam. → chiến dịch kết thúc (7/5) 
* Kết quả:
- Tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điểm.
- Loại 16.200 địch, phá huỷ 62 máy bay toàn bộ phương tiện chiến tranh
Þ Kế hoạch Na-va bị phá sản hoàn toàn 
	IV. Củng cố bài:
 	Trình bày những thắng lợi của ta trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954 bằng lược đồ
	Em hãy trình bày chiến dịch Điện Biên Phủ bằng lược đồ?
V. Hướng dẫn học tập: + Học bài cũ theo câu hỏi SGK.+ Đọc, soạn tiếp Bài 27 theo SGK
Tiết 36 BÀI 27. CUỘC

File đính kèm:

  • docGiao an su 9 chuan .doc