Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THSC Đinh Trang Hòa I

 Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng của bộ môn lịch sử và yêu cầu đổi mới giáo dục, cũng như thực tiễn dạy học bộ môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử trung học cơ sở có nhiều đổi mới về nội dung và phương pháp. Đó là, học sinh không phải học thuộc lòng sách giáo khoa mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những sự kiện có trong sách giáo khoa dưới sự tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên. Do đó, những thông tin trong sách giáo khoa một mặt được trình bày dưới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, mặt khác kèm theo những thông tin là những câu hỏi, bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các hoạt động học tập khác nhau, trong đó đặc biệt là sự giảm tải 25% số lượng kênh chữ, tăng đáng kể số lượng kênh hình. Kênh hình trong sách giáo khoa không chỉ minh họa, làm cơ sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà còn là một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh. Bên cạnh đó, một số bài viết trong sách giáo khoa còn có nhiều nội dung để ngỏ, chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sẽ tìm tòi, khám phá những kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung bài học.

 Trong quan điểm và nhận thức của hầu hết giáo viên bộ môn lịch sử trước đây: Hệ thống kênh hình trong SGK chỉ là để minh hoạ cho hệ thống kênh chữ, để bổ sung làm phong phú nội dung SGK, còn giá trị về mặt kiến thức thì rất ít.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THSC Đinh Trang Hòa I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i hội đại biểu nhân dân Liên Xô ngày 15 - 3 - 1990 đã ra tuyên bố không công nhận Tuyên ngôn của Quốc hội Lít-va.
	Hoạt động 4: Giáo viên kết luận: Bức ảnh đã phản ánh được phần nào sự khủng hoảng chế độ xã hội ở Liên Xô và sự tan rã của Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết.
Bài 4: Các nước Châu á
 *Hình 7: Thành phố Thượng Hải ngày nay
 Đây là bức ảnh chụp một góc thành phố Thượng Hải của Trung Quốc sau hơn 20 năm đất nước này tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa (1978 – 2001) Giáo viên sử dụng bức ảnh này để dạy mục: II, ý 4 - Công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay).
Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát toàn diện bức ảnh một cách khái quát, rồi đặt câu hỏi gợi mở, kích thích sự suy nghĩ của học sinh.
Nhìn vào bức ảnh, em có nhận xét gì về thành phố Thượng Hải?
	Thành phố này nằm ở đâu?
	Thượng Hải có ý nghĩa như thế nào đối với việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của Trung Quốc?
	Hoạt động 2: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em vào bức ảnh và tiến hành miêu tả.
	Trong ảnh là một góc nhỏ của thành phố Thượng Hải sau hơn 20 năm Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách - mở cửa. Thành phố Thượng Hải nằm ở vĩ độ 31014' Bắc và kinh độ 1210,29’ Đông, là nơi sông Trường Giang đổ ra biển. Phía đông Thượng Hải giáp với Đông Hải, phía bắc giáp sông Trường Giang, phía nam giáp vịnh Hàng Châu, phía tây giáp tỉnh Giang Tô và Chiết Giang. Diện tích toàn thành phố là 6341km2, dân số 13,04 triệu người (số liệu thống kê năm 2001). Nhìn vào ảnh ta thấy những tòa nhà lớn, kéo dài suốt thành phố chính là những trung tâm công nghiệp, thương mại, khu tiền tệ, văn hóa mọc lên san sát. Đặc biệt, ở đây có hệ thống giao thông dày đặc với nhiều làn đường dành cho các loại xe ôtô, xe máy, ... tất cả đều toát lên sự sầm uất và nhộn nhịp của thành phố.
Hiện nay, với việc mở rộng thành phố ra ngoại vi, xây dựng kinh tế tổng hợp phố Đông, chắc chắn không lâu nữa, Thượng Hải sẽ tạo thành một trung tâm kinh tế tài chính có tầm cỡ bậc nhất của Trung Quốc và ven bờ biển Thái Bình Dương 	
Bài 5. Các nước Đông Nam á *Hình 11. Hội nghị cấp cao ASEAN VI họp tại Hà Nội
Giáo viên sử dụng bức ảnh này để dạy mục III - Từ "ASEAN 6"phát triển thành "ASEAN 10"
Đây là bức ảnh chụp chín đại biểu đại diện cho chín nước tham gia Hội nghị cấp cao 
Hoạt động 1: Trước khi tiến khai thác bức ảnh, giáo viên cho học sinh quan sát toàn cảnh bức ảnh, tập trung sự chú ý của các em bằng một số câu hỏi:
	- Có bao nhiêu đại biểu trong bức ảnh này?
	- Họ đại diện cho những quốc gia nào?
	- Bức ảnh này được chụp khi nào, tại đâu?Nói lên điều gì?
	Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho các em quan sát, tìm hiểu bức ảnh và trả lời câu hỏi trên bằng sự hiểu biết của các em
	Hoạt động 3: Giáo viên tập trung sự chú ý của các em váo bức ảnh và tiến hành miêu tả.
	Hội nghị cấp cao ASEAN VI được tổ chức tại Hà Nội (Việt Nam), từ ngày 15 đến 16/12/1998. Dưới sự chủ tọa của Thủ tướng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Phan Văn Khải. Tham gia hội nghị gồm có nước chủ nhà Việt Nam, Bru- nây, Thái Lan, In-đô-nê-xi a, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin và Lào.
	Hội nghị đã tổng kết 31 năm phát triển của ASEAN, đề ra các biện pháp để đối phó với những thách thức trong khu vực khi bước vào thế kỷ XXI.
	Chủ đề của Hội nghị cấp cao lần này là “Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều". Hội nghị cũng đưa ra Tuyên bố Hà Nội cùng một số văn kiện quan trọng, được các nguyên thủ quốc gia ASEAN thông qua "Chương trình Hà Nội - bước triển khai cụ thể của tầm nhìn ASEAN năm 2020"
Các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhất trí kết nạp Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của Hiệp hội. Như vậy, quá trình phát triển từ ASEAN 6 đến ASEAN 10 đã được lịch sử ghi nhận. Trong ảnh là chín thành viên đại diện cho chín nước tham dự Hội nghị, (Thủ tướng Phan Văn Khải - người đứng thứ năm từ trái sang), cùng nắm tay nhau giơ lên cao thể hiện một tinh thần hợp tác, hòa bình và cùng phát triển, vì một ASEAN “Hòa bình, ổn định và phát triển đồng đều". Những thành viên của Hội nghị cấp cao lần thứ VI một lần nữa đã khẳng định vai trò, vị trí của nước Việt Nam Trong khu vực Đông Nam á. Điều đáng lưu ý ở đây là trong Hội nghị này, Việt Nam đã bước đầu cho thấy khả năng tập hợp và dàn xếp những vấn đề nội bộ của Hiệp hội các nước Đông Nam á.
Bài 6: Các nước Châu phi
 Hình 13: Nen-xơn Man-đê-la. 
Đây là bức ảnh chụp ông Nen-xơn Man-đê-la, Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử Cộng hòa Nam Phi. Bức ảnh này được sử dụng dạy mục II - Cộng hòa Nam Phi.
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh để thấy được gương mặt Nen - xơn Man - đê - la, một người đấu tranh không mệt mỏi để chống lại chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
Hoạt động 2: Giáo viên tổ chức cho các em tìm hiểu bức ảnh và trả lời các câu hỏi sau bằng hiểu biết của mình
 - Nhìn vào bức ảnh, em thấy Nen-xơn Man-đê-la là người như thế nào?
	- Các em biết gì về Nen-xơn Man-đê-la?
	Hoạt động 3: Sau khi học sinh trả lời những nội dung trên, giáo viên tập trung sự chú ý của HS vào bức ảnh và mô tả.
	Nen-xơn Man-đê-la là nhà hoạt động chính trị ở Nam Phi. Ông sinh năm 1918 ở Tơ-ran-xcây - Khu tự trị dành riêng cho người Phi (một tổ chức chính trị được thành lập 8/1/1912, viết tắt là ANC), sau đó ông giữ chức Tổng thư ký ANC. Mục tiêu chủ yếu ANC là đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ A-pác-thai, xây dựng một xã hội dân chủ và bình đẳng. Dưới sự lãnh đạo của ANC, phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra ngày càng mạnh mẽ, vì vậy nhà cầm quyền Prê-tô-ri-a đã bắt giam Nen-xơn Man-đê-la và kết án ông tù chung thân.
	Sau hơn 27 năm bị giam giữ, trước áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và ngoài nước, ngày 11/2/1990 chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông. Sau khi ra tù, ông được tổ chức ANC bầu làm Phó chủ tịch và ngày 7/5/1991 Hội nghị toàn quốc ANC đã nhất trí bầu Nen-xơn Man-đê-la làm Chủ tịch.
	Sau cuộc bầu cử toàn quốc đa chủng tộc năm 1994, ngày 10/5/1994 Chủ tịch ANC Nen-xơn Man-đê-la tuyên bố nhận chức Tổng thống nước Cộng hòa Nam Phi, trở thành Tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử Nam Phi, Nen-xơn Man-đê-la là người đấu tranh không mệt mỏi, góp phần to lớn vào thắng lợi của cuộc đấu tranh này. Với những cống hiến của ông cho sự nghiệp giải phóng con người khỏi sự kì thị, phân biệt chủng tộc, Nen-xơn Man-đê-la đã được nhận giải thưởng "Nô ben" thế giới về "Hũa bỡnh" (1993)
Bài 8. NƯớc Mĩ 
*Hỡnh 16: Tàu con thoi của Mĩ đang được phúng lờn. 
 Đõy là bức ảnh chụp tàu con thoi của Mĩ đang được phúng lờn vũ trụ. Giỏo viờn sử dụng bức ảnh này để minh họa khi giảng dạy mục II - Sự phỏt triển về khoa học-kỹ thuật của Mĩ sau chiến tranh.
	Hoạt động 1: Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt bức ảnh, đặt cõu hỏi gợi mở để phỏt triển tư duy, suy nghĩ của cỏc em.
	 - Tàu con thoi được phúng lờn vũ trụ vào thời gian nào và trọng lượng của nú là bao nhiêu?
 - Nhỡn vào bức ảnh tàu con thoi của Mĩ đang được phúng lờn, cỏc em biết gỡ về lĩnh vực khoa học- kỹ thuật của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Hoạt động 2: Giỏo viờn tổ chức cho học sinh trả lời những cõu hỏi trờn bằng sự hiểu biết của mỡnh.
 Hoạt động 3: Giỏo viờn tập trung sự chỳ ý của học sinh vào bức ảnh và miờu tả 
 Trong ảnh là tàu con thoi của Mĩ được phúng lờn vũ trụ năm 1981, khẳng định sự phỏt triển trong lĩnh vực khoa học-kỹ thuật của nước Mĩ. Ngày12/4/1981 đỳng 20 năm sau chuyến bay đầu tiờn vào vũ trụ, cơ quan nghiờn cứu hàng khụng và vũ trụ của Mĩ (NASA), đó phúng thành cụng Tàu con thoi mang tờn Cụ-lum-pi- a cựng với hai nhà du hành vũ trụ.
Tàu con thoi là tàu vũ trụ đầu tiờn cú thể thu hồi và sử dụng lại thiết bị cho cỏc chuyến bay sau. Đú là tàu hàng khụng vũ trụ thực sự, nặng hơn 2000 tấn, cất cỏnh như một tờn lửa (thẳng đứng) và phần chớnh của nú (O-rơ-bớt-ta) là một loại mỏy bay cú cỏnh tam giỏc nặng khoảng 100 tấn được bay lờn qũy đạo ở độ cao từ 160 tới 1100km so với trỏi đất. O-rơ-bớt-ta sau đú lượn trở về khớ quyển để rồi hạ cỏnh xuống đường băng như một chiếc mỏy bay. Tàu con thoi này cú thể trở được 30 tấn và một đội bay từ 4 đến 7 phi cụng vũ trụ, trong đú cú hai người lỏi.
Điều này cho thấy, cựng với Liờn Xụ, Mĩ là một trong những nước đi đầu trờn thế giới về vĩnh vực khoa học - kỹ thuật vũ trụ.
Bài 9. Nhật bản
 * Hỡnh 18. Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản đó đạt tốc độ 400km/giờ.
 Đõy là bức ảnh giỏo viờn sử dụng để dạy mục II - Nhật Bản khụi phục và phỏt triển kinh tế sau chiến tranh.
Hoạt động 1: Giỏo viên tổ chức cho học sinh quan sỏt bức ảnh về con tàu, gợi mở bằng cỏc cõu hỏi sau:
- Nhỡn bức ảnh cỏc em nhỡn thấy hỡnh dỏng của con tàu này như thế nào và nú chạy trờn đường ray gỡ ?
- Nú cú thể chạy trờn đường ray như cỏc con tàu bỡnh thường khỏc khụng ?
- Vỡ sao người ta gọi con tàu này là " đoàn tàu biết bay?" 
Hoạt động 3: Giỏo viờn tập trung sự chỳ ý của học sinh vào bức ảnh và tiến hành miờu tả.
Đõy là hỡnh ảnh tàu chạy trờn đệm từ của Nhật bản cú tốc độ 400km/giờ, nú thể hiện thành tựu kỡ diệu về lĩnh vực khoa học - kỹ thuật mà Nhật Bản đó đạt được trong những năm cuối thế kỷ XX.
Cỏc em hóy tưởng tượng, nếu chỳng ta ngồi trờn đoàn tàu này, chỉ cần 1 giờ cú thể đi du lịch ở một thành phố cỏch điểm xuất phỏt 400km, nhanh hơn cả mỏy bay. Vỡ vậy người ta gọi đõy là “đoàn tàu biết bay”.
Tàu chạy bằng đệm từ lợi dụng từ lực làm cho thõn tàu lướt trờn đường ray, khụng những tốc độ nhanh hơn, mà do thõn tàu nổi, nờn độ lắc và tiếng ồn giảm đến mức thấp nhất, khụng “ồn ào” và “nỏo động” như cỏc con tàu khỏc mà chỳng ta đó nhỡn thấy. Loại tàu này chạy bằng điện từ IR, do cỏc chuyờn gia Nhật Bản nghiờn cứu năm 1960. Đến nay, cỏc chuyờn gia đó hoàn thành việc thớ nghiệm vận chuyển siờu cao tốc một cỏch thành cụng trờn tuyến đường thực nghiệm và đang tiến tới sử dụng để chạy tàu trong thế kỷ XXI.
Nhỡn vào bức ảnh cỏc em thấy, hỡnh của con tàu chạy bằng điện từ MLUOO X2 xinh đẹp như mỏy bay phản lực trở khỏch. Trong toa tàu, hành khỏch ngồi thoải mỏi rộng rói. Ngoài ra tàu cũn cú ti vi, điện thoại, hành khỏch cú t

File đính kèm:

  • docGiai phap huu ich.doc
Giáo án liên quan