Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THPT Khánh Hưng

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp học sinh nắm được:

- Những thành tựu to lớn của ngân dân Liên Xô trong công cuộc hàn gắn các vết thương chiến tranh, khôi phục nền kinh tế và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân Đông Âu sau năm 1945

- Sự hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

2. Tư tưởng:

- Khẳng định những thành tựu có ý nghĩa lịch sử của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Mặc dù ngày nay tình hình đã thay đổi nhưng mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa nước ta với CHLB Nga và các nước Đông Âu vẫn được duy trì và phát triển

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho Hs kĩ năng phân tích và nhận định các sự kiện, các vấn đề lịch sử

II. THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

 Bản đồ Liên Xô và các nước Đông Âu(hoặc châu Âu), một số hình ảnh liên quan

III . TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC

 

doc92 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 luận về vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa.
Chuẩn bị quan trọng về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam.
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ?
Bối cảnh ?
 Hoạt động ?
Vai trò?
Đầu 1929, Hội VNCMTN đã có cơ sở khắp toàn quốc và có vai trò quan trọng chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
Cuối 1924, NAQ từ Liên-Xô về Trung Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925) tiền thân của ĐCS Việt Nam, có hạt nhân là cộng sản đoàn.
CỦNG CỐ:
Hoạt động chủ yếu của Nguyễn Ai Quốc ở Pháp, Liên Xô và Trung Quốc.?
Tại sao nói Nguyễn Ai Quốc đã trực tiếp chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam ?
Tiết 21
Bài 17
CAÙCH MAÏNG VIEÄT NAM TRÖÔÙC KHI ÑAÛNG COÄNG SAÛN RA ÑÔØI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm :
Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam .
Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng : Tân Việt Cách Mạng Đảng (TVCMĐ), Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ).
Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức CM này và sự khác biệt với HVNCMTN.
Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam đã dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam .Đó là mốc đánh dấu sự phát triển mới của cách mạng nước ta.
2. Tư tưởng:
Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho HS lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan các sự kiện lịch sử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Lược đồ khởi nghĩa Yên Bái.
Một số hình ảnh về TVCMĐ, VNQDĐ và 3 tổ chức cộng sản,
Chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu hoạt động củaNguyễn Ái Quốc ở Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.
Tại sao nói Nguyễn Ái Quốc là người trực tiếp chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam?
3. Giảng bài mới :
I.BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1926-1927)
Phong trào cách mạng nước ta trong nhừng năm 1926-1927 ?
 Phong trào đấu tranh của công nhân?
Nhận xét về phong trào công nhân trong giai đoạn này?
Phong trào yêu nước (1926-1927) ?
Phong trào cách mạng nước ta trong nhừng năm 1926-1927 có điểm gì mới so với trước đó ?
Công nhân viên chức liên tiếp nổi dậy đấu tranh: Dệt Nam Định, Cao su Phú Riềng
Phong trào phát triển với quy mô toàn quốc với nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam : ximăng Hải Phòng, dệt Nam Định, đóng tàu Ba-sonCác cuộc đấu tranh đều mang tính chất chính trị, vượt ra ngoài quy mô một xưởng, liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương.
Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên, họ đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
Cùng với phong trào đấu tranh của công nhân, phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân đã kết thành một làn sóng chính trị khắp cả nước.
Phong trào công nhân, nông dân, tiểu tư sản đã kết thành làn sóng đấu tranh rộng lớn khắp toàn quốc, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
II.TÂN VIỆT CÁCH MẠNG ĐẢNG (7/1928)
Sự ra đời của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng ?
Tân Việt Cách mạng Đảng phân hóa trong hoàn cảnh nào?
 Hội Phục Việt thành lập từ 7/1925 sau nhiềulần đổi tên đến 7/1926 chính thức mang tên Tân Việt Cach mạng Đảng. Lúc đầu là tổ chức yêu nước, lập trường giai cấp chưa rõ ràng .
TVCMĐ ra đời khi tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phát triển mạnh về lý luận và tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mac-Lênin nên nhiều người đã xin gia nhập tổ chức này..
III.VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG (1927) VÀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN BÁI (1930)
Em trình bày về tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng ?
 Thành lập ?
Chủ trương và hoạt động ?
Khởi nghĩa Yên Bái (1930) ?
Diễn biến ?
 Nguyên nhân thất bại ?
Thực dân Pháp còn đủ mạnh để đàn áp, Việt Nam Quốc dân Đảng còn non yếu về tổ chức và lãnh đạo
-Ý nghĩa lịch sử ?
-Thành lập ngày 25/12/1927 
Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu
Xu hướng: Cách mạng dân chủ Tư sản
Thành phần: Tư sản, Tiểu tư sản tri thứcthân hào địa chủ, phú nông, binh lính 
Chủ trương: dùng vũ lực đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập 
 +9/2/1929 ám sát tên trùm mộ phu đồn điền Ba-danh.
Trước tình hình tồ chức bị Pháp vây ráp, nhiều cơ sở bị phá vỡ, hầu hết cán bộ đều bị sa lưới. Việt Nam Quốc dân đảng quyết định tiến hành khởi nghĩa Yên bái
Khởi nghĩa bùng nổ đêm 9/2/1930 , nghĩa quân không chiếm được tỉnh lị, chỉ chiếm được trại lính, giết và làm bị thương một số lính Pháp.
 Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, ngày 10/2/1930 khởi nghĩa thất bại, Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí của ông bị xử tử.
IV. BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN ĐẢNG NỐI TIẾP NHAU RA ĐỜI TRONG NĂM 1929
 Hoàn cảnh ra đời ?
Sự ra đời của Đông Dương Cộng Sản Đảng (17/6/1929) ?
Sự ra đời của An Nam Cộng Sản Đảng (8/1929) ?
Sự ra đời của Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9/1929) ?
Cuối năm 1928 đầu 1929, phong trào Cách mạng
trong nước phát triển mạnh, yêu cầu cấp thiết là cần thành lập ngay một Đảng Cộng sản để lãnh đạo.
 Tháng 5/1929, tại đại hội lần I của tổ chức VNCMTN, do kiến nghị thành lập đảng Cộng sản không được chấp nhận, đoàn đại biểu Bắc kì bỏ đại hội ra về và tuyên bố thành lập Đảng Cộng sản
 Tháng 6-1929 các tổ chức Cộng sản Bắc kì thành lập Đông dương cộng sản đảng, thông qua tuyên ngôn, điều lệ và ra báo Búa Liềm.
Tháng 8-1929 các hội viên VNCMTN ở TQ và Nam kì cũng quyết định thành lập ANCS Đ
Tháng 9-1929 các đảng viên tiên tiến của Tân việt cũng tách ra thành lập ÑDCSLÑ
CỦNG CỐ:
Hãy trình bày về phong trào cách mạng Việt Nam 1926-1927?
Sự ra đời và phân hóa của tổ chức Tân Việt Cách Mạng Đảng.?
Sự thành lập các tổ chức Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam? 
DẶN DÒ:
1.Học bài, làm bài tập.
2.Chuẩn bị bài mới: 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
Chương II
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939
Tiết 22
Bai 18
ÑAÛNG COÄNG SAÛN VIEÄT NAM RA ÑÔØI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm :
Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chủ yếu, ý nghĩa lịch sử của hội nghị thành lập Đảng.
Nội dung chính của Luận cương chính trị (10/1930)
2. Tư tưởng:
Thông qua những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, người phấn đấu không mệt mỏi cho sự ra đời của Đảng và Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930, giáo dục cho HS lòng biết ơn và kính yêu đối với chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
3 . Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, lập niên biểu lịch sử và biết phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Tranh ảnh lịch sử : nhà số 5Đ phố Hàm Long, Hà Nội, chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú (1930), và một số đồng chí dự hội nghị thành lập Đảng.
Các tài liệu về hoạt động của NAQ, Trần Phú và một số cán bộ tiền bối của Đảng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
Sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1926-1927 ?
Tại sao một số hội viên của TVCMĐ lại gia nhập tổ chức VNCMTN ?
Tại sao chỉ trong 4 tháng Việt Nam lại có 3 tổ chức cộng sản ra đời ?
3.Giảng bài mới :
I.HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)
Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự thành lập đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) ?
Thời gian diễn ra hội nghị ?
Nội dung hội nghị?
Ý nghĩa lịch sử của hội nghị ?
Nó có ý nghĩa như một Đại hội thành lập
Đảng.
 Nội dung của chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt ?
Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức Cộng sản đã thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển trong cả nước, tuy nhiên sự hoạt động riêng rẽ của 3 tổ chức gây ảnh hưởng không tốt cho phong trào cách mạng.=> yêu cầu phải hợp nhất thành một đảng duy nhất trong cả nước
Hội nghị được tiến hành từ 3 đến 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương cảng-Trung quốc 
Hội nghị nhất trí thành lập Đảng Cộng sản VN Hội nghị thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do NAQ khởi thảo.
-Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
 Mang tính chất dân tộc và g/c sâu sắc.
II.LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ (10/1930)
 Nội dung chủ yếu của luận cương chính trị 1930 ?
Khẳng định tính chất của cách mạng Đông dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa , tiến thẳng lên con đường XHCN 
III.Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG
 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng ?
Mở đầu thời kì cách mạng Việt Nam do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và lãnh đạo của cách mạng Việt Nam
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là nhân tố quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam
Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
CŨNG CỐ:
	Trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?
	Nội dung chủ yếu của luận cương cách mạng tư sản dân quyền do đồng chí Trần Phú khởi thảo (10/1930) ?
	Ý nghĩa của việc thành lập ĐCS Việt Nam ?
DẶN DÒ:
1.Học bài, làm bài tập.
2.Chuẩn bị bài mới: 
	PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
Tiết 23
Bài 19
PHONG TRAØO CAÙCH MAÏNG TRONG NHÖÕNG NAÊM 1930-1935
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS cần nắm :
Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. HS hiểu được “Tại sao Xô Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền kiểu mới”.
Quá trình hồi phục lực lượng cách mạng.(1931-1935).
Hiểu và giải thích được các khái niệm “khủng hoảng kinh tế”, “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
2.Tư tưởng:
Giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cường của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản.
3.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng và kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Lược đồ về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
Một số tư liệu, tranh ảnh về các chiến sĩ cộng sản.
III.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC :
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Trình bày về hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930 ?
Nội dung chủ yếu của luận cương chính trị của ĐCS Đông Dương (10/1930) ?
Ý nghĩa lị

File đính kèm:

  • doclich su 9 ca nam.doc
Giáo án liên quan