Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Đức Xương

A. Giới thiệu

- Kỉ lục Guiness là những thành tích, sản phẩm, hoạt động, công trình, . tiến bộ nhất, thành công nhất. không ai có, không đâu có.

- VD:

+Người giữ kỉ lục thế giới về nhảy xa nhất là Mike Powell với khoảng cách là 8,95 mét; tương đương với chiều dài của 5 người nằm dọc liền nhau

+ Kỉ lục thế giới dành cho con vật chạy nhanh nhất trên cạn thuộc về loài báo Gêpa, tốc độ nhanh nhất của nó lên tới 100 mét trong 3 giây

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Trường THCS Đức Xương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Li-bê-ria, khoảng 27 HS Tiểu học thì mới có một quyển SGK
- Trên một nửa số HS 11 tuổi tại các nước như Ken-nia, 
Ma-la-uy, Mô-dăm-bích, Tan-za-nia, Zăm-bia tới lớp mà không hề có SGK
- Châu Phi là lục địa có số người mù chữ cao nhất thế giới. Năm 1988, theo thống kê, số người mù chữ chiếm tỉ lệ như sau: Ghi-nê: 70% ; Mô-ri-ta-ni: 69% ; Xê-nê-gan: 68% ; 
Ma-rốc: 64% ; Li-bê-ri-a: 63% ; Cộng hoà Nam Phi: 50%,.....
B. Giáo dục chất lượng
1. Điều quyết định một nền giáo dục chất lượng
- Số HS trong lớp đảm bảo đúng quy định 
- GV đứng lớp được đào tạo chuẩn, nâng cao bằng cấp, học vi tính; tiếp cận, đổi mới, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học; tham quan, học tập trường bạn, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chính xác, nghiêm túc và quan tâm đến HS, chú ý rèn kĩ năng sống, kĩ năng thực hành, tư duy sáng tạo, độc lập của người học
- Số lượng tài liệu, đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng, SGK đủ
- HS được học một chương trình phù hợp với các em, phát huy được tính tích cực, chủ động của người học
- Môi trường học tập đảm bảo, an toàn, CSVC KT hiện đại, đầy đủ
- Gia đình, nhà trường và các lực lượng xã hội quan tâm, phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục
2. Điều quyết định một nền giáo dục không chất lượng
- Số HS trong một lớp đông, quá tải
- TLTK ít, SGK không đủ
- CSVC KT nghèo nàn, thiếu thốn
- Gia đình không quan tâm đến việc học hành của con cái
- Đội ngũ GV chưa đủ chuẩn hoặc không tích cực học tập nâng cao chuyên môn
- Nhà nước chưa có chính sách phù hợp....
7 phút
-Người dạy: Hiện nay trên thế giới có nhiều trẻ em không được đi học, tồn tại ở tất cả các quốc gia trên thế giới với các mức độ khác nhau. Nhiều nhất là châu Phi.
? Có bao nhiêu người lớn trên thế giới không biết đọc, biết viết?
_ Người dạy:
 + Số người không bíêt đọc, biíet viết nhiều hơn dân số các nước Mỹ, Nga, Bra-zin, Nam Phi, úc, Hàn Quốc và A Rập Xê-út cộng lại; bằng hơn 9 lần dân số VN
+ Số người mù chữ cao là do có nhiều trẻ em không được đến trường
+ Trẻ em gái trên thế giới thường không được đến trường. Cứ 6 phụ nữ lại có 1 không biết đọc, biết viết
? Những nhóm trẻ nào có nguy cơ không được đến trường?
? Trong các nhóm trẻ trên, nhóm trẻ nào có nguy cơ không đến trường nhiều nhất?
? ở xã Đức Xương có bao nhiêu học sinh bỏ học hoặc không được đến trường? Nguyên nhân?
- Người dạy: Tính đến tháng 8/2008 cả nước có 114.000 HS bỏ học
C. Chấm dứt tình trạng trẻ em không được đi học
1. Tình trạng trẻ em không được đến trường
- Hơn 750 triệu người
2. Nhóm trẻ có nguy cơ không được đến trường
- Nghèo đói: Phải lao động kiếm tiền hoặc gia đình khó khăn
- Vị trí địa lí: Trường xa nhà, không có phương tiện đi lại
- Vấn đề về giới: 
+ Tư tưởng trọng nam khinh nữ
+ Bị đối xử bất công ở lớp học
+ Tảo hôn
+ Thiếu giáo viên nữ
 ..........
- Xung đột, nội chiến: Phải lánh nạn, phải bỏ học cầm súng...
- Trẻ khuyết tật: 
+ Gia đình e ngại không cho trẻ đến trường
+ Nhà trường và cộng đồng chưa sẵn sàng và tạo điều kiện để các em đến lớp
- Dân tộc ít người: 
+ Nhà nước chưa quan tâm
+ Nhận thức của người dân còn thấp
+ Phương tiện, điều kiện đi lại khó khăn
 ..................
* Liên hệ địa phương:
- Có 2 HS không được đến trường do khuyết tật
- Có 9 trường hợp bỏ học do hoàn cảnh gia đình khó khăn, HS học kém 
8 phút
? Một quốc gia có nền giáo dục chất lượng sẽ đem lại hiệu quả gì?
? Những người không biết đọc, biết viết và làm tính thì tương lai của họ như thế nào?
- Lạc hậu, ấu trĩ, chậm chạp,.....
- Cuộc sống khó khăn, cực khổ...
- Không biết cách dạy dỗ con cái...
? Những người được hưởng một nề giáo dục tốt, tương lai của họ sẽ như thế nào?
- Nhận thức xã hội cao, sống văn minh
- Có biện pháp dạy dỗ, giáo dục con cái
- Nuôi sống được bản thân, gia đình và góp phần phát triển xã hội
 ..................
? Kể một số trường hợp ở địa phương biết vượt khó vươn lên, học tập tốt và cuộc sống đã thay đổi?
? Tại sao trước 1945, hơn 90% dân số VN mù chữ, hiện nay có hơn 90% dân số VN biết chữ? 
- Do chính sách quan tâm đến giáo dục của Đảng và Nhà nước
- Nhận thức của người dân
 .................
* Người dạy kết luận: Các nhà lãnh đạo trên thế giới cam kết rằng mọi trẻ em đều được hưởng giáo dục, nhưng tới nay lời hứa trên vẫn chưa thành hiện thực.
- Mọi trẻ em trai và em gái đều được tới trường là một trong 6 mục tiêu giá dục cho mọi người đượ 180 nước ký cam kết thực hiện tại Dakar, Sengan năm 2000. Giảm số người lớn không biết đọc, biết viết xuống còn một nửa thông qua giáo dục cho người lớn cũng nằm trong các mục tiêu này. Hiện nay nhiều nước không thể đạt mục tiêu phổ cập giáo dục đến năm 2115 ( mục tiêu là 2015)
- GD cho mọi người là một trong những chính sách quan trọng của VN trong Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2010. Với nỗ lực của toàn xã hội, tỉ lệ mù chữ của người lơn từ 15 tuổi trở lên giảm 10,12% xuóng còn 7,87%. Hiện nay cứ 100 người từ 15 tuổi trở nên ở VN thì có khoảng 8 người không biết đọc, biết viết.
- VN đặt ra mục tiêu PCGD Tiểu học đúng độ tuổi năm 2015 và đạt PCGD THCS vào năm 2010. Tính đến 12/2007, có 42/64 tỉnh được công nhận PCGD Tiểu học, 39/64 tỉnh được công nhận PCGD THCS.
 Theo thống kê của Bộ GD & ĐT, tính đến 3/2008 cả nước có 114.000 HS bỏ học; xã Đức Xương có 9 em bỏ học, 2 em không được đến trường... Vậy chúng ta hãy cùng chung trách nhiệm và cùng hành động để đảm bảo quyền được hưởng GD chất lượng của mọi trẻ em để xây dựng một tương lai tươi sáng hơn cho cộng đồng và cho đất nước.
D. Tầm quan trọng của nền giáo dục chất lượng
- Con người văn minh, lịch sự...
- Đất nước hưng thịnh....
* Liên hệ địa phương:
- Anh Hà Văn Tĩnh thôn An Vệ là giám đốc
- Chị Vũ Thị Loan thôn An Cư hiện là GV trường THPT
- Chị Phạm Thị Bến thôn Thọ Xương hiện là sinh viên trường CĐSP Hải Dương
- Chị Nguyễn Thị Mơ hiện là sinh viên trường CĐKT Hải Dương
 ..............
5 phút
Câu 1. Con vật trên cạn nào chạy nhanh nhất?
Câu 2. Nêu những yếu tố làm nên một nền giáo dục tốt?
Câu 3. Tại Việt Nam có bao nhiêu người lớn không biết đọc và biết viết?
Câu 4. Tỉ lệ phụ nữ trên toàn thế giới không biết đọc, biết viết?
Câu 5. Tại sao biết đọc, biết viết và làm tính là quan trọng
Câu 6. Có phải Chính phủ cam kết tất cả trẻ em đều được tới trường hay không?
E. Đánh giá
Báo Gêpa
- Số HS...
- Trình độ GV...
- Số lượng tài liệu...
- Chương trình học...
- Môi trường học tập....
- Sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
+ Cứ 100 người Việt Nam thì có khoảng 8 người không biết đọc, biết viết.
- 1/6 người không biết đọc, biết viết
+ Biết tính toán, làm ăn, có nhận thức xã hội
+ Sống văn minh, lịch sự, tương lai tươi sáng
+ Góp phần thúc đẩy xã hội phát triển....
-Đúng.
	 Tuần lễ toàn cầu hành động giáo dục cho mọi người	
	Tiểu phẩm: 
	Niềm vui của An
	Nhân ngày lễ khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam độc lập (9 - 1945), Bác Hồ gửi thư cho học sinh, trong lá thư có đoạn viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em".
	Lời dạy của Bác đã thấm sâu vào triệu triệu trái tim, khối óc của thế hệ trẻ. Đường đi lên của thế hệ trẻ vô cùng rộng mở nhưng cũng gặp không ít khó khăn, chông gai, thử thách...và trong đất nước, trong thế giới của chúng ta có biết bao nhiêu bạn nhỏ do nhiều hoàn cảnh khác nhau mà không được đến trường. Nhiều bạn không được may mắn, phải lang thang đầu đường, xó chợ. Đêm đến các bạn phải ngủ lại gầm cầu, nơi tối tăm , ẩm thấp. Các bạn không được đến trường, thiếu sự giáo dục của thầy cô, thiếu cơm, thiếu áo, thiếu những lời vỗ về, động viên, an ủi của mẹ của cha...
	Trên thế giới có nhiều bạn nhỏ sinh ra trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, các bạn mất nhà, mất cửa, phải lang thang, tị nạn, có bạn phải nghỉ học cầm súng giết người... Nỗi đau của những bạn nhỏ không được đến trường là vô cùng to lớn, không có gì bù đắp nổi. Nỗi đau đó cũng là nỗi đau chung của tất cả mọi người trên toàn cầu.
	Để phản ánh hoàn cảnh không may mắn của một số bạn nhỏ, chúng em xây dựng một tiểu phẩm nói lên phần nào sự khổ cực, bất hạnh ấy.
	Tiều phẩm mang tên: Niềm vui của An
	Với sự tham gia diễn xuất của bạn: Phạm Công Đông trong vai An; bạn Phạm Thị Thu Huyền trong vai bà An; bạn Phạm Thị Hương Diễm trong vai cô giáo; bạn Nguyễn Văn Độ trong vai bạn An; bạn Phạm Thị Hà trong vai lớp trưởng
	Tiểu phẩm sau đây xin được bắt đầu:
	Giờ học Toán, như thường lệ, cô giáo kiểm tra bài cũ
 Cô giáo:- An! Em cho cô kiểm tra vở bài tập Toán
 An:- Dạ...thưa cô...em...em...
 Cô giáo: -Em không làm bài tập phải không?
 An:- Dạ, vâng ạ
 Cô giáo:- Giờ sau cô giáo sẽ kiểm tra bài tập của em. Bài hôm nay dài, cô và các em vào học bài mới.
	Đến giờ học hôm sau, cô giáo kiểm tra sĩ số thấy vắng An
 Cô giáo: -Trong lớp ta có ai gần nhà bạn An không?
 	-Thưa cô, có em ạ! Thành đứng dậy.
 Cô giáo: - Em có biết vì sao bạn An nghỉ học không?
 Thành: - Dạ, em thưa cô, có lần bạn An tâm sự với em, bạn, bạn ấy muốn nghỉ học vì không có tiền mua sách vở đi học vả lại tiền học phí cao quá, bà bạn ấy già rồi, không đủ sức lo nên bạn ấy nghỉ học. 
 Cô giáo: - Hoàn cảnh của An cực thế sao, bây giờ cô mới biết.
	Lớp học bỗng xôn xao, lớp trưởng giơ tay đứng dậy: - Thưa cô, em có ý kiến
 Cô giáo: Em nói đi.
 Lớp trưởng: - Thưa cô, lớp ta có một số tiền quỹ lớp cũng đủ cho bạn An mua sách vở và đồ dùng học tập hoặc đóng học phí còn chúng em sẽ quyên góp sách vở cũ đẻ giúp bạn đi học. Cô và các bạn thấy thế nào ạ?
 Cô giáo: - Cô thấy ý kiến của lớp trưởng hay đấy, các em thấy thế nào?
 Cả lớp: Chúng em đồng ý!
 Cô giáo: - Vậy, ngay từ chiều nay, các em quyên góp sách vở cho xong để chiều mai, sau tiết học cô và các em đến thăm bạn An và cô cũng sẽ đóng góp một phần.
	Buổi học ngày hôm sau
 Cô giáo: - Hà, các bạn đóng góp đủ chưa?
 Lớp trưởng: - Thưa cô, các bạn đóng đủ rồi ạ, bây giờ chúng ta có thể đi thăm An được rồi.
 Cô giáo: -

File đính kèm:

  • docGiao duc toan cau.doc
Giáo án liên quan