Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết: 51: Lịch sử địa phương lai châu trong công cuộc đổi mới (1986 - 2003)
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được:
- Giúp học sinh nắm được những thuận lợi và khó khăn của Lai Châu trên con đường đổi mới
- Chủ trương của Đảng bộ Lai Châu trong công cuộc đổi mới
- Thành tựu bước đầu trong công cuộc đổi mới (kinh tế - nông nghiệp), ý nghĩa thuận lợi
2. Tư tưởng, tình cảm:
- Giáo dục niềm tin yêu nhân dân, các trương trình mà nhân dân Lai Châu đã làm được
- Biết giữ gìn, phát huy
3. Kỹ năng:
- Biết phân tích, so sánh, đánh giá
II. Chuẩn bị :
1. Thầy: Tư liệu Lai Châu
2. Trò: Tìm hiểu lịch sử địa phương
Ngày soạn: 15- 05-2008 Ngày giảng: 20 - 05-2008 Tiết: 51 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LAI CHÂU TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1986 - 2003) I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được: - Giúp học sinh nắm được những thuận lợi và khó khăn của Lai Châu trên con đường đổi mới - Chủ trương của Đảng bộ Lai Châu trong công cuộc đổi mới - Thành tựu bước đầu trong công cuộc đổi mới (kinh tế - nông nghiệp), ý nghĩa thuận lợi 2. Tư tưởng, tình cảm: - Giáo dục niềm tin yêu nhân dân, các trương trình mà nhân dân Lai Châu đã làm được - Biết giữ gìn, phát huy 3. Kỹ năng: - Biết phân tích, so sánh, đánh giá II. Chuẩn bị : 1. Thầy: Tư liệu Lai Châu 2. Trò: Tìm hiểu lịch sử địa phương III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: b) Dạy - học bài mới: - Giáo viên dẫn chứng : từ 15 à 18/12/1986 Đại hội lần thứ 6 của Đảng họp tại Hà Nội quyết định tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước + Các Đảng CS bị mất quyền lao động + Nước ta mất những đồng minh chiến lước, bạn hàng quan trọng + Nước ta nguồn viện trợ chủ yếu và duy nhất + Tài nguyên phong phú, lao động tiềm tàng + Được nhiều nước ưu tiên đầu tư vốn - Tỉnh giao quyền sử dụng đất lâu dài cho nhân dân . - Đổi mới quản lý hợp tác xã. - Cánh đồng Mường Thanh coi là vùng trọng điểm của Tỉnh. - So với 1995 tổng sản lượng thóc đạt 194.000 tấn (tăng 25%). - giáo viên lấy dẫn chứng chứng minh (sgk lịch sử Lai Châu - 81). + Diện tích chè : cuối năm 2001 là 1.843 ha bằng 114% diện tích chè chồng 30 năm trước. + Rừng : được bảo vệ khoanh nuôi tái sinh và trồng mới có chuyển biến + Từ 1996 - 2000: trồng mới 11,160 ha rừng, nâng độ che phủ 14% lên 31%. VD: - Quốc lộ 279, 12, 4D, 100 . - Sửa gần 200 km đường giao thông nông thông . - Sân bay Mường thanh được xây dựng (1939) sau chiến dịch Điện Biên Phủ, qua những lần cải tạo, nâng cấp được đưa vào hoạt động. - Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá nan mù chữ cho người trong độ tuổi từ 15à 25 (2000). + Dự tính 2008 hoàn thành phổ cập THCS + Hàng năm có đội tuyển học sinh giỏi tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia đạt giải cao. + 10 bệnh viện, 22 phòng khám đa khoa khu vực 1. + 1 nhà điều dưỡng, 150 trạm y tế xã phường. + tích cực phòng chống dịch bệnh và suy dinh dưỡng. + Hoạt động dân số, kế hoạch hoá gia đình đạt hiệu quả bước đầu. - VD : + Những chương trình phúc lợi: nhà văn hoá, làng văn hoá khu vui chơi giải trí bước đầu được hoàn thành. + Phong trào văn hoá thể thao phát triển . - VD : + Giải quyết chế độ chính sách cho thương binh, liệt sĩ có công với cách mạng. + Phong trào “đền ơn đáp nghĩa” phong trào xây dựng “Quỹ tình thương” “nhà tình nghĩa” được quan tâm. + Đẩy mạnh “xoá đói giảm nghèo” => nâng cao đời sống nhân dân lao động. + Tốc độ tăng trưởng hàng năm còn chậm + những chỉ tiêu kinh tế quan trọng chưa đạt được như chỉ tiêu đại hội đề ra. + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm , chưa vững chắc. + Sản xuất hàng hoá phát triển chậm. I/ Những thuận lợi và khó khăn của lai Châu trên con đường đổi mới. 1, Tình hình thế giới và trong nước - Thế giới: Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng - Trong nước: đứng trước những khó khăn mới - Lai Châu: bước vào thời kỳ đổi mới 2, Những thuận lợi và khó khăn của Lai Châu * Thuận lợi: - Đảng bộ và chính quyền Tỉnh có kinh nghiệm trong lãnh đạo nhân dân - Nhân dân các dân tộc anh dũng chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao động * Khó khăn: - Điểm xuất phát kinh tế và tốc độ sản xuất thấp, tập quán canh tác lạc hậu, sản xuất hàng hoá phat triển chậm - Trình độ dân trí thấp II/ Chủ trương đường lối. “Tiếp tục đổi mới theo xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá” 1, Kinh tế: - Sản xuất nông nghiệp - Chăn nuôi phát triển - Cây công nghiệp: duy trì và phát triển - Công nghiệp: được tu xửa và đầu tư xây dựng cơ bản - Giao thông vận tải: đầu tư n©ng cấp các tuyến trọng yếu 2, Văn hoá - xã hội - Sự nghiệp giáo dục đào tạo có những bước chuyển biến tích cực, trình độ dân trí được nơng lên - Y tế: được xây dựng từ tỉnh đến cơ sở - thực hiện cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đổi mới” - Công tác xã hội, chế độ chính sách được thực hiện có hiệu quả 3, Công tác an ninh quốc phòng. - Đấu tranh với âm mưu diễn biến hoà bình giữ an ninh trật tự an toàn xã hội đạt hiệu quả tốt - Bảo vệ vững chắc biên giới tổ quốc 4, Công tác chính quyền. - Hệ thống các cấp được củng cố, xây dựng, nơng cao năng lực quản lý, điều hành 5, Những hạn chế trong công cuộc đổi mới. 4. Củng cố: ? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa công cuộc đổi mới. ? Những thuận lợi và khó khăn trên con đường đổi mới. ? Những thành tựu trong công cuộc đổi mới ở Lai Châu, ý nghĩa lịch sử. 5. Dặn dò: - Yêu cầu nắm được các thành tựu của Lai Châu trên các mặt. - Tiết sau học tiếp sử địa phương.
File đính kèm:
- tiet 51 lich su dia phuong.doc