Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 25 - Bài 2: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.

+ Khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, giai cấp vô cùng cực khổ.

+ Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương và ý nghĩa nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa.

2. Tư tưởng, tình cảm:

- Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc, phát Xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật - Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 25 - Bài 2: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 28/2/ 2009 
Dạy: 2/3/2009 
Tiết 25
Chương III.
CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 
BÀI 2:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.
+ Khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, thực dân Pháp đã thoả hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, giai cấp vô cùng cực khổ.
+ Những nét chính về diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương và ý nghĩa nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa.
2. Tư tưởng, tình cảm: 
- Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc, phát Xít Pháp - Nhật và lòng kính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật - Pháp, biết đánh giá ý nghĩa của 3 cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.
II. Chuẩn bị .
1.Giáo viên:
 - Lược đồ 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lương.
- Một số tài lệu về 3 cuộc khởi nghĩa.
2. Học sinh: T×m hiÓu bµi míi.
III. Tiến trình Dạy và học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cuéc vËn ®éng d©n chñ 1936-1939 cã nh÷ng phong trµo ®Êu tranh nµo tiªu biÓu. 
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài: Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Phát Xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với TDP để thống trị và bóc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông Dương phải sống trong tình trạng " 1 cổ đôi tròng" rất cực khổ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã bùng lên đấu tranh, mở đầu thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang. Đó là 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.....
* Dạy và học bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức
? Điểm lại những nét chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
? Cho biết tình hình Đông Dương sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
+ Ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sím muộn sẽ bùng cháy.
- Giáo viên nêu: 9/1940 Nhật nhảy vào Đông Dương (Lạng Sơn)
? Cho biết tình hình Đông Dương từ khi Nhật nhảy vào chiếm đóng.
+ Đầu hàng Nhật, mở cửa cho chúng vào Đông Dương 
à TDP suy yếu rõ rệt.
+ Nhật tìm mọi cách lấn áp Pháp, biến Đông Dương thành thuộc địa và c¨n cø quân sự của chúng.
+ Ngày 23/7/1941 hiệp ước "phòng thủ chung Đông Dương"®· được kí kết giữa Nhật và Pháp. (Tại HN)
- Học sinh đọc nội dung Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương (sgk - 81)
 ? Em có nhận xét gì về hiệp ước phong thủ chung Đông Dương giữa Nhật và Pháp. 
 -Néi dung cña b¶n hiÖp víi nh÷ng néi dung mµ quyÒn lîi chñ yÕu thuéc NhËt , ®iÒu ®ã cho thÊy Ph¸p ®ang suy yÕu ë §«ng D­¬ng.
? Vì sao TDP và PXít Nhật thoả hiệp với nhau ®Ó cùng thống trị Đông Dương 
 - V× §«ng D­¬ng lµ khu vùc cã vÞ trÝ chiÕn l­îc(cöa ngâ cña §NA) vµ cã c¸c nguån lîi cã thÓ khai th¸c. 
 -B¶n chÊt cña c¶ hai kÎ thï:
 + §Òu muèn bãc lét ND §ong D­¬ng: thñ ®o¹n gièng nhau.
 +§Òu muèn chèng ph¸ CM,®µn ¸p ND.
 -Hai kÎ thï kh«ng ®ñ søc lËt nhau nªn ph¶i tháa hiÖp, c©u kÕt víi nhau ®Ó cïng chung søc bãc lét ND §«ng D­¬ng, nh­ng b¶n th©n chóng l¹i m©u thuÉn víi nhau vÒ quyÒn lîi. 
? Cho biết những việc làm của TDP ở Đông Dương trong thời gian 1939 - 1945.
+ TDP bị Nhật lấn lướt, nhưng chúng vẫn dùng nhiều thủ đoạn gian xảo để thu lợi nhuận cao nhất.
- Giáo viên giải thích "kinh tế chỉ huy": thực chất là lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền kinh tế Đông Dương, bóc lột nhiều hơn.
+ VD: Thuế rượu, muối, thuốc phiện từ 1939 - 1945 tăng 3 lần
? Nêu những thủ đoạn của Nhật.
? Nh÷ng thñ ®o¹n ®ã ®· g©y hËu qu¶ g× cho ND ViÖt Nam.
- Hơn 2 triệu dân ta bị chết đói vào cuối 1944- ®Çu 1945 => Nhân dân ta chịu 2 đường áp bức Pháp - Nhật-> điêu đứng, khốn cùng.
? Nguyên nhân nào => các cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
+ Chính sách phản động của Pháp vµ NhËt ở Đông Dương.
 => Mâu thuẫn giữa DT Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc. Điều đó đã => phong trào đấu tranh bùng lên mạnh mẽ.
- Giáo viên sử dụng lược đồ H34: Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn.
? Em hãy trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
*GV: kết hợp t­êng thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa.
-22/9/1940 , Ph¸p buéc ph¶i kÝ víi NhËt B¶n hiÖp ®Þnh më cöa §«ng D­¬ng cho NhËt trµn vµo -> ngay ®ªm h«m ®ã NhËt tÊn c«ng L¹ng S¬n . Qu©n Ph¸p tuy ®«ng nh­ng chØ vµi ngµy ®· tan r·, sè lín ®Çu hµng ,sè cßn l¹i th¸o ch¹y vÒ Th¸i Nguyªn .ChÝnh quyÒn thùc d©n ë nh÷ng vïng nµy tan r·, nh©n c¬ héi ®ã §¶ng bé B¾c S¬n l·nh ®¹o ND næi dËy, viªn tri ch©u B¾c S¬n ch¹y trèn.
- "Tri Châu" - Viên quan cai trị 1 huyện ở miÒn nói thời phong kiến và thời thuộc Pháp.
?Tr­íc tinh thÇn ®Êu tranh cña ND B¾c S¬n NhËt ,Ph¸p cã hµnh ®éng g×.
? Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn tại sao nhanh chóng thất bại.
(Điều kiện thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa chỉ mới xuất hiện tại địa phương chứ không phải trên cả nước. Kẻ địch có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp)
? Tuy thất bại song cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì.
(Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã duy trì được 1 phần lực lượng: Đội du kích Bắc Sơn ra đời, trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng sau này)
? Hoàn cảnh nào => cuộc khởi nghĩa Nam Kì
+ Pháp thua trận ở Châu Âu, yếu thế ở Đông Dương.
+ Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào - CPC.
+ TDP bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng, binh lính căm phÉn.
=> Trước tình hình đó xứ uỷ Nam Kì quyết định khởi nghĩa (chưa có sự đồng ý của Trung ­ơng).
? Tr×nh bµy nh÷ng nÐt c¬ b¶n cña cuéc khëi nghÜa.
- Giáo viên dùng lược đồ khởi nghĩa Nam Kì để thuật diễn biến.
VD: Mĩ Tho, Gia Định
? Cuéc khëi nghÜa thu ®­îc kÕt qu¶ g×.
? Theo em nguyên nhân nào => cuộc khởi nghĩa Nam kú bị thất bại.
Khởi nghĩa Nam Kì nổ ra khi tại đây chưa xuất hiện điều kiện thuận lợi như ở Bắc Sơn, kế ho¹ch khởi nghĩa lại bị TDP phát hiện trước và chuẩn bị đối phó
- Giáo viên dẫn chứng chứng minh: Trong thời gian 22/ 11/1940 à 31/ 12/ 1940 các tỉnh Gia Định, Mĩ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên. TDP bắt 5.848 người, hàng ngàn người bị tù đày ra côn đảo, ra các trại tập trung, 1 số người lãnh đạo Đảng bị TDP tử hình. Trong đó có Nguyễn Văn Cõ tổng bí thư của Đảng từ (1938 - 1940) và Nguyễn Thị Minh Khai.
 - Giáo viên giải thích: "Binh biến" Là phong trào phản kháng mệnh lệnh cấp trên của quân đội mà hình thức cao nhất là nổi dậy chống chính quyền có thể => thay đổi về chính trị ở trong nước.
 ? Cho biết hoàn cảnh => cuộc binh biến.
- Giáo viên dùng lược đồ H36: Lược đồ binh biến Đô Lương.
+ Thuật diễn biến
- Giáo viên trình bày sự hy sinh dũng cảm của đội Cung và các đồng chí của ông.
? Nguyên nhân nào => cuộc binh biến bị thất bại.
(Là cuộc nổi dậy tự phát của binh lính, không có sự lãnh đạo của Đảng và không có sự phối hợp củaquần chúng)
=> Nhưng nó chứng tỏ tinh thần yêu nước của binh lính người Việt trong quân đội Pháp và khả năng công nghiệp của họ nếu được giác ngộ.
? Em có đánh giá, nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa trong thời gian này.
 Trong hơn 3 tháng , 3 cuộc nổi dậy đã diễn ra ở 3 miền Bắc - Trung - Nam . Kết quả về 3 cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại. Nguyên nhân chính là thời cơ khởi nghĩa chưa chín muồi , kẻ thù còn mạnh , lực lượng khởi nghĩa chưa được tổ chức và chuẩn bị đầy đủ.
? Hai cuộc khởi nghiã Bắc Sơn, Nam Kì và Binh Biến Đô Lương đã để lại cho con người Việt Nam những bài học kinh nghiệm gì. * Bài học kinh nghiệm.
- Về khởi nghĩa vũ trang.
- Xây dựng lực lượng vũ trang.
- Chiến tranh du kích.
=> Chuẩn bị trực tiếp cho tổng khởi nghĩa tháng 8 /1945.
 I. Tình hình thế giới và Đông Dương.
 1. Thế giới.
 - 1/9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
 - 8/1940 Pháp đầu hàng Đức.
 - Ở Viễn Đông: Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc, tiến sát biên giới Việt Trung.
 2. Đông Dương.
 - Thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ:
 + Cách mạng Đông Dương s¾p bïng næ.
 + Nhật hất cẳng Pháp 
 => Thực dân Pháp bắt tay với Nhật cùng thống trị Đông Dương.
 - Pháp thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” để bóc lột nhiều hơn vµ tăng các loại thuế.
 - Nhật thu mua gạo theo lèi c­ìng bøc víi giá rẻ .
 II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn. (27/9/1940)
 - 27/9/1940 Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa-> chính quyền cách mạng được thàng lập .
 - Đội du kích Bắc Sơn được thành lập .phát triển thành cứu quốc quân (1941) 
 2. Khởi nghĩa Nam Kì .
(23/11/1940)
 * Hoàn cảnh.
 (SGK- 83,84)
* Diễn biến:
 - Đêm 22 rạng sáng 23/1/1940 cuộc khởi nghĩa bùng nổ lan ra khắp các tỉnh Nam Kì .
 - Chính quyền nhân dân và toà án cách mạng được thành lập ở nhiều nơi.
 3. Binh biến Đô Lương (13/ 1/1941)
* Hoàn cảnh:
Binh lính Nghệ An bị đưa làm bia đỡ đạn ở Lào à Căm phẫn vùng dậy đấu tranh.
* Diễn biến:
- Ngày 13/ 1/ 1941 khởi nghĩa bùng nổ, dưới sự lãnh đạo của độ đánh chiếm đồn Đô Lương.
- TDP đàn áp cuộc khởi nghĩa. 
4. Củng cố .
- Gv sơ kết bài học. 
Bài 1: Hãy đánh dấu X vào đầu câu về thủ đoạn bóc lột tàn ác nhất của TDP.
A 	Thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy"
B 	Tăng thuế.
C 	Thu mua lương thực, thực phẩm theo lối cưỡng bức với giá rẻ.
Bài 2: Điền chữ Đ (đúng) hoặc S(sai)vàng các ô trống dưới đây:
- Cơ hội của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn là quân Pháp tan rã.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn Giành thắng lợi ngay khi nổ ra.
- Nhật, Pháp thoả hiệp với nhau đàn áp khởi nghĩa Bắc Sơn.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại nhưng lực lượng vẫn còn : đội du kích Bắc Sơn.
5. DÆn dß.
- Về nhà học bài biết thuật diễn biến 3 cuộc khởi nghĩa, nắm được nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa, Bài học khởi nghĩa của 3 cuộc khởi nghĩa.
- Bài tập về nhà: 1, 2 (sgk - 86)
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài mới.
Bài 22: Cao trào CM tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 (Tiết 1)

File đính kèm:

  • docB21T25.doc