Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 35

A. Mục tiêu bài học:

- Giúp H hiểu lịch sử à một KH có ý nghĩa qt đv mỗi người, học LS là cần thiết

- Bước đầu bồi dưỡng cho H ý thức về tính chính xác và sự ham thích HT bộ môn

- Bước đầu giúp H có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.

B. Phương tiện DH:

- G: SGV - SGK

- H: SGK - tranh ảnh

C. Tiến trìnhDH

1/ KTCB:

2/ Học bài mới:

 - Bậc tiểu học, các em đã làm quen với môn lịch sử dưới hình thức các câu chuyện LS. Từ THCS trở lên học LS nghĩa là tím hiểu nó dưới hình thức là 1 KH. Vậy để học tốt và chủ động, các em phải hiểu LS là gì?

1/ Lịch sử là gì:

 

doc75 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hơn, họ chiểm hét số của cải dư thừa trong chiềng chạ, ngày càng giàu lên...xã hội phân biệt giàu nghèo, xuất hiện tư hữu.
* Tiểu kết: Sản xuất phát triển, cuộc sống ổn định, con người sống tập chung ở các chiềng, chạ, xã hội có sự phân biẹt giàu nghèo.
* Chuyển ý: Sản xuất phát triển xã hội có những bước chuyển mới. Vậy bước phát triển mới cảu xã hội được nảy sinh ntn? 
- Đọc ý 1 phần 3 - SGK/ 34.
? Những nền văn hoá được náy sinh ở đâu? vào lúc nào?
- Chỉ lược đồ: Từ thế kỉ thế kỉ VIII - TK I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hoá phát triển như: óc Eo (An Giang) ở Tây nam Bộ - cơ sở của nướơc Phù Tang sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham Pa và tập chung hơn là văn hoá Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
GV - Đông Sơn là một vùng đất ven sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó đựoc gọi chung nền văn hoà đồng thau ở Bắc Việt Nam chúng ta.
? Tại sao trên đất nước ta từ TK VII - TK I TCN lại hình thành những trung tâm văn hoá lớn?
- Nhờ công cụ bằng đồng ra đời, có sự phân công trong lao động dẫn đến sản xuất phát triển.
* Nếu còn thời gian cho HS thảo luận nhóm (3 phút) hoặc nêu câu hỏi phát vấn.
? Em hãy quan sát những hiện vật phục chế và cho biết mỗi hiện vật làm ra được dùng vào việc gì?
+ Đây là mũi giáo đồng Đông Sơn: dùng để săn bắt thú, chống lại kẻ thù.
+ Lưỡi dao găm: dùng để cắt thức ăn và thể hiện sức mạnh của người đàn ông khi mang theo bên người.
+ Lười cày: để rẽ đất, lật đất một cách liên tục trong làm ruộng ...
+ Lưỡi liềm: dùng để gặt lúa, thu hoạch sản phẩm nông nghiệp.
? Theo em những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội? (công cụ nào giúp cho sản xuất phát triển)
- Vào thời Đông Sơn công cụ sản xuất, đồ dựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần thay thế đồ đá. Công cụ như: lưỡi cày, lưỡi liềm... góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt là nghề lúa nước... làm cho cuộc sống thêm ổn định.
? Những công cụ trên được các nhà khảo cổ học tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta?
- Tìm thấy ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ nhất là vùng đồng bằng sông Cả, sông Mã, sông Hồng.
? Chủ nhân của nền văn hoá trên là những ai?
- Đó là những cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt, nhờ có công cụ sản xuất mới mà cuộc sống của con người đã có phần ổn định.
* Tiểu kết: Như vậy qua đây các em có thể thấy rằng sản xuất phát triển làm nảy sinh những nền văn hoá lớn trên đất nước ta: óc Eo, Sa Huỳnh, Đông Sơn.
* Sơ kết: Trên cơ sở những phát minh lớn trong nền kinh tế, quan hệ xã hội có những chuyển biến, tào điều kiện hình thành những khu vức văn hoá lớn: óc Eo, Sa huỳnh và đặc biệt là văn hoá Đông Sơn ở vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ mà cư dân được gọi chung là Lạc Việt.
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? (13 phút)
- Xã hội có sự phân công lao động theogiới tính, nghề nghiệp.
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp g hai nghề riêng biệt g là một bước tiến của xã hội.
2. Xã hội có gì đổi mới? (12 phút)
- Nhiều chiềng, chạ hợp nhau lại thành bộ lạc, có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Vị trí người đàn ông ngày càng cao, chế độ phụ hệ dần thay thế chế dộ mẫu hệ.
+ Đứng đầu làng bản là những người già, những người có nhiều kinh nghiêm, có sức khoẻ.
+ Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.
- Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? (11 phút)
- Từ thế kỉ thế kỉ VIII - TK I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hoá phát triển như: óc Eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tiêu biểu là văn hoá Đông Sơn (ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) 
- Đồ đồng dần thay thế đồ đá như: lưỡi cày, lười liềm, lười gíáo, mũi tên đồng...
- Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt.
* Bài tập:
- - Quan sát H31 - 34 em có nhận xét gì về chủng loại, hình dáng, hoa văn các dụng cụ, công cụ đồng thời kỳ này?
* KL: Hàng loạt công cụ vũ khí đồng (hình dáng, hoa văn, chủng loại) giống nhau ở nhiều nơi trên BB. BB là chuyển biến quá trình chuẩn bị thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
Quan sát hình xác định vị trí 3 nền VH
Nghe G giới thiệu
Thảo luận nhóm
- Thế kỷ VIII: TN hình thành 3 nền văn hoá lớn.
+ ốc eo (An Giang): Tây NBộ.
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi): NTBộ.
+ Đông Sơn (Thanh Hoá): BB + BTBộ phát triển hơn hẳn (đồ đồng gần như thay thế đồ đá, nhất là ở đồng bằng Sông Hồng, Mã, Cả) ị gọi là người Lạc Việt.
3. Tổng kết bài: Những chuyển biến quan trọng về mặt XH , những tiến bộ trong sản xuất chuẩn bị thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc.
4. Củng cố BT (sách BT)
5. Hướng dẫn học sinh làm bài 3 (35)
Tiết 14:
Bài 14: Nước văn lang
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm những nét cơ bẩn về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang sơ khai là một tổ chức quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu của thời kỳ dựng nước.
- Bồi dưỡng cho Học sinh lòng tự hào dân tộc - tình cảm cộng đồng.
- Bồi dưỡng học sinh kỹ năng vẽ sơ đồ một tổ chức quản lý: Bộ máy Nhà nước Văn Lang.
B. Phương tiện DH
- Lược đồ trống Bắc Việt, hợp phục chế hiện vật cổ.
C. Tiến trình DH
1. KTBC:
2. Bài mới:
Những chuyển biến về sản xuất - xã hội đã dẫn đến sự kiện có YN hết sức to lớn, gt đv người dân Việt cổ - sự ra đời của Nhà nước Văn Lang mở đầu thời đại mới của dân tộc.
1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
* G. giải thích
Thế kỷ VIII - VII TCN, theo truyền thuyết sử cũ ở lưu vực sông Hồng - Cả - Mã cư dân đã biết làm nông nghiệp dùng sức kéo trâu, bòĐủ ăn, dư thừa, hình thành những bộ lạc lớn gần gũi nhau về tiếng nói, hoạt động kinh tế, xã hội, phân hoá giàu - nghèo, chuồng chạ.
- Vì sao có sự phân hoá giàu - nghèo?
- Theo em truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của ND thời đó?
Địa bàn sinh sống của người Việt cổ nằm trong khu vực khí hậu như thế nào? ảnh hưởng gì đến nghề nông? phải làm gì để sản xuất phát triển?
- Muốn làm thắng lợi chống ngoại xâm, từng chuồng, chạ có làm được gì? vì sao? phải đặt ra yêu cầu gì?
* Y/c H quan sát H31 - 34, em có nhận xét gì về vũ khí ở các hình đó? Liên hệ chúng với truyện Thánh Gióng.
Nghe G giới thiệu
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Quan sát hình, nhận xét
- sản xuất phát triển, cuộc sống định cư chuồng chạ mở rộng.
- Sự phân hoá giàu nghèo.
- Nhu cầu trị thuỷ và bảo vệ mùa màng.
- Nhu cầu trị tộc, giải quyết xung đột.
2. Nước Văn Lang thành lập
* G giới thiệu địa bàn sinh sống của bộ lạc Văn Lang:
Sông Cả (Nghệ An), Sông Mã (Thanh Hoá), sông Hồng (Ba Vì - Việt Trì).
* Y/c H đọc mục 2:
- Thủ lĩnh Văn Lang là người như thế nào? Theo em các thủ lĩnh ủng hộ thủ lĩnh Văn Lang vì lý do gì?
- Sự tích con Rồng cháu Tiên phản ánh khía cạnh lịch sử nào?
(Vị trí VL ở trên cao - sự ủng hộ của mọi người).
quan sát trên lược đồ
Trả lời theo SGK
Thảo luận
- Bộ Lạc Văn Lang giàu có, hùng mạnh hơn cả.
- Thủ lĩnh Văn Lang hợp nhiều các bộ lạc thành nước Văn Lang (TK VII TCN)
- xưng Hùng Vương
- Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt trì - Phú Thọ).
3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Bồ chính
Bồ chính
Bồ chính 
(chuồng chạ)
Lạc Tướng
(bộ)
Lạc Tướng
(bộ)
Hùng Vương
Lạc Hầu - Lạc Tướng
(TW)
* G hướng dẫn H tìm hiểu sơ đồ bộ máy Nhà nước Văn Lang.
- Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy Nhà nước Văn Lang? Đ.giản: liên minh giữa các bộ lạc.
- Vua: Thường chủ trì các nghi lễ tôn giáo, chỉ huy QS.
- Các bộ lạc theo phong tục riêng của mình, chưa có biện pháp chung cho cả nước.
- Quân đội thường trực chưa có.
* Y/c H làm BT:
1. Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm là ngày nào?
2. Các Vua Hùng đã có công lao gì với nước ta?
Quan sát sơ đồ và nghe G giải thích rồi nhận xét.
NX:
- Chưa cố quân đội - luật pháp
- Tổ chức bộ máy nhà nước đơn giản.
3. Sơ kết bài:
Do yêu cầu của sản xuất - sinh hoạt, tự vệ nhà nước Văn Lang đã ra đời (TK VII TCN). Mặc dù bộ máy Nhà nước rất đơn giản nhưng đã tổ chức quản lý đất nước rất hiệu quả.
4. Củng cố:
 Nêu những lý do ra đời của Nhà nước thời Hùng Vương.
5. Hướng dẫn làm bài tập 2 (37)
Tiết 15:
Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần 
của cư dân văn lang
A. Mục tiêu bài học
- Giúp H hiểu thời VL, người Việt Nam xưa đã xây dựng một đời sống vật chất tinh thần riêng đầy đủ, phương pháp tuy sơ khai.
- Bước đầu giáo dục lòng yêu nước, ý thức về VHDT.
- Rèn luyện thêm kỹ năng quan sát - nhận xét ảnh - hiện vật.
B. Các phương tiện DH:
Hiện vật cổ phục chế, tranh ảnh về đời sống của cư dân Văn Lang.
C. Tiến trình DH:
1. KTBC: 
Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? ở đâu? Vào thời gian nào?
2. Bài mới:
Các em đã được biết Nhà nước Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển ở một địa bàn rộng lớn 15 bộ. Tiết học này sẽ giúp các em hiểu về đời sống vật chất - tinh thần của cư dân Văn Lang để hiểu hơn về cội nguồn dân tộc.
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
* Y/c H xác định vị trí nước Văn Lang trên biểu đồ, nêu những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho định cư, phát triển kinh tế? (đất đai, khí hậu, sông ngòi)
- Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu? trong điều kiện nào?
- Qua các hình ở BT, hãy cho biết cư dân VL xới đất để gieo cấy bằng những công cụ gì?
ị GVKL: VL là nước nông nghiệp gieo cấy lúa trên đồng ruộng
- Hãy cho biết vai trò của cây lúa đối với đời sống của cư dân VL?
- Khi cây lúa, rau màu trở thành nguồn sống chính ị cuộc sống của cư dân VL có gì khác so với thời kỳ săn bắn hái lượm?
- Qua quan sát H36 - 37 SGK, nghề nào phát triển thời kỳ bấy giờ?
- Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi trên đất nước ta, cả ở nước ngoài nói lên điều gì?
* BT thực hành: 0-1
- Quan sát tranh (như H38) những hoa văn trên trống đồng thể hiện những hành động gì?
- G giới thiệu thêm về hình dáng, hoa văn, m.đ dùng.
* ý nghĩa của trống đồng
Hướng dẫn học, xác định vị trí VL trên lược đồ.
Nhắc lại KT cũ
Quan sát hình.
thảo luận nhóm
thảo luận nhóm
Quan sát trống đồng và nghe G giới thiệu.
Ghi bảng
- Cây lương thực chính: lúa, cây rau màu, khoai, cà, đậu, bí
- Đánh cá, chăn nuôi phát triển.
- 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Lich_su_6_ca_nam_(_3_cot_).doc