Giáo án Lịch sử lớp 9 (học kì II)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

 - Giúp học sinh nắm được những hoạt động cụ thể của NAQ sau CTTG I Tại Pháp, Liên Xô, Trung Quốc NAQ tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và chuẩn bị tích cực về tư tưởng, tổ chức cho thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam. Nắm những chủ trương, hoạt động của hội VNCMTN.

2. Thái độ:

 - Giáo dục cho Hs lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ tịch HCM và các chiến sỹ CM.

3. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, lược đồ, tập phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch sử.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Ảnh NAQ tại đại hội Tu và tư liệu về hoạt động của Người, bản đồ hành trình cứu nước của NAQ.

 

doc112 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 (học kì II), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i” (1959-1960) ?
( Tìm hiểu mục III)
Dự kiến trả lời:
- Sau hiệp định Giơ - ne- vơ, Mĩ nhảy vào miền Nam thay chân Pháp, Mĩ trở thành kẻ thù chính trực tiếp của nhân dân ta.
- Trong hoàn cảnh đó Đảng ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.
Dự kiến trả lời:
- Mở đầu là “phong trào hoà bình” của trí thức và nhân dân Sài Gòn- Chợ lớn, đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.
- Tháng 11/1954, Mĩ- Diệm tiến hành khủng bố, nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao, thu hút hàng triệu người tham gia gồm tất cả các giai cấp, đảng phái, dân tộc.
- Từ 1958 đến 1959 Mĩ- Diệm thẳng tay khủng bố cách mạng cho nên mục tiêu và hình thức đấu tranh thay đổi.
- Phong trào chống “tố cộng”, “diệt cộng” đòi các quyền lợi nhân sinh dân chủ phát triển, ngày càng quyết liệt hơn.
- Phong trào bắt đầu chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
Dự kiến trả lời:
- Từ 1957 đến 1959 Mĩ- Diệm mở rộng chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” đàn áp cách mạng miền Nam.
- Đặc biệt là tháng 5/1959, chúng cho ra bộ luật “phát xít 10-59”, chính thức đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật.
- Mâu thuẫn trong lòng xã hội miền Nam rất gay gắt.
- Đảng ta đã cho ra đời Nghị quyết 15, chỉ rõ con đường phát triển của cách mạng miền Nam là con đường cách mạng bạo lực , kết hợp bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang giành chính quyền.
Dự kiến trả lời:
- Dưới ánh sáng của nghị quyết 15, phong trào đấu tranh của quần chúng lúc đầu lẻ tẻ: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác ái (Ninh Thuận).
- Ngày 17/1/1960 , dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân 3 xã Định Thuỷ, Phưcớc Hiệp, Bình khánh, thuộc huyện Mỏ Cày đã nổi dậy phá tề(chính quyền tay sai), diệt ác ôn, giành quyền làm chủ, chính quyền nhân dân tự quản thành lập mhiều nơi.
- Phong trào lan nhanh khắp huyện Mỏ Cày, khắp tỉnh Bến Tre và lan nhanh như nước vỡ bờ khắp miền Nam.
Dự kiến trả lời:
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960) là đại diện chân chính nhất của nhân dân miền Nam .
Dự kiến trả lời:
- Phong trào “Đồng Khởi” giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam .
- Tác động mạnh làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam .
- Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công liên tục , đều khắp vào kẻ thù.
- Chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
III. Miền nam đáu tranh chống chế độ Mỹ – Diệm
1. Đấu tranh chống chế độ 
Mỹ – Diệm, giữ gìn lực lượng cách mạng ( 1954 – 1960).
* Hoàn cảnh:
- Sau hiệp định Giơ - ne- vơ, Mĩ nhảy vào miền Nam thay chân Pháp, Mĩ trở thành kẻ thù chính trực tiếp của nhân dân ta.
- Trong hoàn cảnh đó Đảng ta chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.
* Diễn biến :
- Mở đầu là “phong trào hoà bình” của trí thức và nhân dân Sài Gòn- Chợ lớn, đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.
- Tháng 11/1954, Mĩ- Diệm tiến hành khủng bố, nhưng phong trào vẫn tiếp tục dâng cao, thu hút hàng triệu người tham gia gồm tất cả các giai cấp, đảng phái, dân tộc.
- Từ 1958 đến 1959 Mĩ- Diệm thẳng tay khủng bố cách mạng cho nên mục tiêu và hình thức đấu tranh thay đổi.
- Phong trào chống “tố cộng”, “diệt cộng” đòi các quyền lợi nhân sinh dân chủ phát triển, ngày càng quyết liệt hơn.
- Phong trào bắt đầu chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960).
* Hoàn cảnh:
- Từ 1957 đến 1959 Mĩ- Diệm mở rộng chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” đàn áp cách mạng miền Nam.
- Đặc biệt là tháng 5/1959, chúng cho ra bộ luật “phát xít 10-59”, chính thức đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật.
- Mâu thuẫn trong lòng xã hội miền Nam rất gay gắt.
- Đảng ta đã cho ra đời Nghị quyết 15, chỉ rõ con đường phát triển của cách mạng miền Nam là con đường cách mạng bạo lực , kết hợp bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang giành chính quyền.
* Diễn biến :
- Dưới ánh sáng của nghị quyết 15, phong trào đấu tranh của quần chúng lúc đầu lẻ tẻ: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác ái (Ninh Thuận).
- Ngày 17/1/1960 , dưới sự lãnh đạo của tỉnh uỷ Bến Tre, nhân dân 3 xã Định Thuỷ, Phưcớc Hiệp, Bình khánh, thuộc huyện Mỏ Cày đã nổi dậy phá tề(chính quyền tay sai), diệt ác ôn, giành quyền làm chủ, chính quyền nhân dân tự quản thành lập mhiều nơi.
*Kết quả:
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời (20/12/1960) là đại diện chân chính nhất của nhân dân miền Nam
* ý nghĩa:
- Phong trào “Đồng Khởi” giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ ở miền Nam .
- Tác động mạnh làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam .
- Từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tiến công liên tục , đều khắp vào kẻ thù.
- Chuyển từ đấu tranh chính trị sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.
	3. Củng cố:
	- Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh chính trị đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà của nhân dân miền Nam (1954-1959).
	- Em trình bày về phong trào “Đồng Khởi” của nhân dân miền Nam (1959-1960). Hoàn cảnh, diễn biến, kết qủa, ý nghĩa lịch sử.
	4. Dặn dò:
	- Làm bài tập
	- Soạn phần tiếp theo.
....................................................................................................................................................................
Ngày Soạn:................................	
Lớp: 9A3 Tiết:.... Ngày dạy:............................,Sĩ số:...........,Vắng:...........
Lớp: 9A4 Tiết:.... Ngày dạy:............................,Sĩ số:...........,Vắng:...........
Lớp: 9A5 Tiết:.... Ngày dạy:............................,Sĩ số:...........,Vắng:...........
Lớp: 9A6 Tiết:.... Ngày dạy:............................,Sĩ số:...........,Vắng:...........
Bài 28: ( Tiếp theo)
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc
đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954-1965)
tiết 3 (Tiết 41) 
miền bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội - cả nước chiến đáu chống chiến lược: “ chiến tranh đặc biệt” của mĩ (1961-1965)
I. mục đích yêu cầu:
1. Mục tiêu:
	* HS cần nắm được:
	- Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp tại Hà Nội(9/1960). Đây là Đại hội xây dựng thành công CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam, Đại hội đề ra đường lối chung của thời kì quá độ lên CNXH và mối quan hệ cách mạng 2 miền.
	- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là kế hoạch đầu tiên xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.
	- Những âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt”.
2. Thái độ:
	- Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước gắn với CNXH, tình cảm gắn bó ruột thịt Nam – Bắc và tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
3. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp, nhận định, đánh giácác sự kiện lịch sử, kĩ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử.
II. Chuẩn bị:
1. Tranh ảnh về thời kì này
2. Tranh tư liệu tham khảo về miền Bắc từ ( 1961 – 1965).
III. Tiến trình dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Em hãy trình bày về phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam (1954-1959).
	- Em hãy trình bày phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam (1959-1960). Hoàn cảnh, diễn biến, kết qủa, ý nghĩa lịch sử.
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
nội dung cần đạt
Hoat động 1: Miền bắc xây dựng bước đàu cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH 
( 1961 – 1965).
H?:
Em hãy trình bày về hoàn cảnh lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)?
H?:
Em trình bày nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng?
H?:
Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng.
GV yêu cầu học sinh đọc mục 2.
H?:
Mục tiêu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là gì ?
H?:
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thực hiện như thế nào ?
H?:
Em hãy trình bày những thành tựu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 
(1961 - 1965)?
H?:
Những thành tựu to lớn của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp cách mạng cả nước ?
( Tìm hiểu mục IV)
Dự kiến trả lời:
- Miền Bắc đang tiến hành cải tạo XHCN thắng lợi.
- Miền Nam tiến hành “Đồng Khởi” thắng lợi.
Đại Hội toàn quốc lần thứ III của Đảng được triệu tập tại Hà Nội.
Dự kiến trả lời:
- Đại hội phân tích đặc điểm nước ta bị chia cắt làm 2 miền, mỗi miền có nhiệm vụ chính trị khác nhau.
+ Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN .
+ Miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
CM XHCN miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước.
- Đề ra đường lối chung của cách mạng XHCN miền Bắc.
- Đề ra nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).
- Bầu ra Ban chấp hành Trung ương mới do Hồ Chí Minh là Chủ tịch Đảng, Lê Duẩn là bí thư thứ nhất.
Dự kiến trả lời:
- Đại hội đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam.
- Đẩy mạnh cách mạng 2 miền đi lên, miền bắc bước đầu xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, miền Nam đánh thắng “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ .
Dự kiến trả lời:
Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất cho CNXH.
Dự kiến trả lời:
Nhà nước tăng cường đầu tư vốn lớn gấp 3 lần khôi phục kinh tế.
Dự kiến trả lời:
* Công nghiệp :
- Nhà nước ưu tiên vốn để phát triển công nghiệp nặng : khu gang thép Thái Nguyên , nhiệt điện Uông Bí.
- Công nghiệp nhẹ: Khu công nghiệp Việt Trì , Thượng Đình (Hà Nội ), Dệt 8/3, dệt kim Đông xuân
- Công nghiệp quốc doanh chiếm 93,1% tổng giá trị công nghiệp , và hàng trăm xí nghiệp công nghiệp đại phương.
* Nông nghiệp:
- Nông nghiệp được coi là cơ sở của công nghiệp.
- Nhà nước ưu tiên phát triển các nông, lâm trường quốc doanh.
- Nông dân chú trọng áp dụng khoa học kĩ htuật vào sản xuất, tiến hành cơ giới hoá, thuỷ lợi hoá.
- Nhiều hợp tác đạt 5 tấn thóc / ha.
- Trên 90% số hộ nông dân vào hợp tác xã (trên 50% hợp tác xã bậc cao.)
* Thương nghiệp:
- Thương nghiệp quốc doanh

File đính kèm:

  • docLICH SU 9 KII.doc