Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954)

A- Mục tiêu bài học: Như tiết 35.

 B- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.

 - Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.

 C- Tiến trình:

- Ổn định tổ chức.

 - Kiểm tra: Em hãy trình bày về kế hoạch Na - Va ?

- Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 - 1954), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Từ Liờm Giỏo ỏn Sử 9 	Giỏo Viờn : Nguyễn Xuõn Hón
Ngày soạn:9/3/2009	 Ngày dạy.12/3/2009
 Tuần
27	Tiết 36
Bài 27
 cuộc kháng chiến toàn quốc 
 chống thực dân pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)
(Tiếp)
	A- Mục tiêu bài học: Như tiết 35.
	B- Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
	- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
	C- Tiến trình: 
- ổn định tổ chức.
	- Kiểm tra: Em hãy trình bày về kế hoạch Na - Va ?
- Bài mới:
? Điện Biên Phủ có vị trí ?
? Được Mĩ giúp đỡ Pháp đã làm gì 
? Lực lượng địch được bố trí như thế nào 
? Tại sao Điện Biên Phủ là pháo đài bất khả xâm phạm ? (Mạnh chưa từng có).
? Chủ trương của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì ? Mục tiêu ?
? Em hãy trình bày chiến dịch Điện Biên Phủ bằng lược đồ ?
Giáo viên: Giới thiệu Hình 55 (Bộ đội ta kéo pháp lên Điện Biên Phủ rất gian khổ).
Hình 56 (Chiến thắng Điện Biên Phủ, Cờ ...).
? Em hãy nêu kết quả của chiến dịch Điện Biên Phủ ?
2- Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954:
- Xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
+ 16.200 quân, 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu: Bắc, Nam, Trung tâm.
- Đầu tháng 12/1953 ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
* Diễn biến:
- Chiến dịch bắt đầu từ ngày 13/1 đến ngày 7/5/1954, chia thành 3 đợt.
+ Đợt 1: (Từ ngày 13 đến ngày 17/3/1954) đánh chiếm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
+ Đợt 2: (Từ ngày 30/3 đến ngày 26/4/1954) ta đánh chiếm các căn cứ phía Đông khu trung tâm.
+ Đợt 3 (Từ ngày 1/5 đến ngày 7/5/1954) 17h30’ ngày 7/5 tướng Đờ-Ca- Xtơ-Ri cùng toàn bộ Ban Tham mưu ra hàng.
* Kết quả:SGK
III- Hiệp định Giơ Ne Vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954):
? Hội nghị Giơ - Ne - Vơ được triệu tập trong hoàn cảnh nào ?
? Chúng ta có quan điểm ra sao ?
? Hội nghị Giơ - Ne - Vơ đã diễn ra như thế nào ?
? Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị đã diễn ra như thế nào ? Vì sao ?
? Em hãy nêu nội dung cơ bản của hiệp định Giơ - Ne - Vơ ?
? Hiệp định Giơ - Ne - Vơ có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
- Quan điểm của ta: Sẵn sàng thương lượng nếu thực dân Pháp thiện chí.
- Ngày 8/5/1954 Hội nghị khai mạc.
- Cuộc đấu tranh rất gay gắt và quyết liệt.
- Ngày 21/7/1954 hiệp định Giơ - Ne - Vơ được ký kết.
- Nội dung: Sách giáo khoa - Trang 126.
- ý nghĩa:SGK
IV- ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954):
1- ý nghĩa lịch sử:
? Đối với nhân dân Việt Nam cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có ý nghĩa gì ?
? Đối với thế giới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta có ý nghĩa gì ?
* Thắng lợi đã kết thúc ách thống trị gần 1 thế kỷ của thực dân Pháp trên đất nước ta.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở thống nhất nước nhà.
*Quốc tế : Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của CNĐQ 
Cổ vũ phong trào CM 
	2- Nguyên nhân thắng lợi:
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
a- Chủ quan:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ Tịch.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân.
- Có Mặt trận dân tộc thống nhất chuyên chính, mở rộng.
- Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.
- Có hậu phương rộng lớn, vững chắc.
b- Khách quan:
- Có sự đoàn kết, chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương. 
- Sự giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
	* Củng cố: Tại sao lại khẳng định chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ đã quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương ?	
* Dặn dò: Học và đọc bài mới theo Sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ..
.
.
.

File đính kèm:

  • docT.36.doc