Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

Cung cấp cho HS những hiểu biết về:

- Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách mạng nước tảtong năm đầu của nước VN dân chủ cộng hoà.

- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là chủ tịch HCM, đã phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền.

- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.

2. Về tư tưởng.

- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.

3. Về kĩ năng.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau cách mạng tháng tám và nhiệm vụ cấp bách trước mắt trong năm đầu của nước VN DC CH.

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lại chưa được củng cố.
GV: khó khăn tiếp theo là chính quyền cách mạng còn non trẻ.
? Nhận xét gì về tình thế nước ta lúc này?
HS trả lời, nxét.
GV chuẩn kt.
Rất khó khăn, vào tình thế ‘Ngàn cân treo sợi tóc’.
GV: chốt: Tình thế vô cùng nguy hiểm.
 ? Bên cạnh những khó khăn, nước ta có những thuận lợi nào?
 GV gợi ý:
 - Giành được chính quyền, được làm chủ, nhân dân có tinh thần, thái độ như thế nào?)
 HS suy nghĩ trả lời, nxét.
 GV nhận xét, bổ sung.
-Nhân dân được làm chủ, họ phấn khởi,tin tưởng, ra sức xây dựng và bảo vệ chính quyền vừa dành được.
? Còn thuận lợi gì:
Học sinh nhớ lỉch sử thế giới giai đoạn này như thế nào và lực lượng chiến thắng phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai->cổ vũ và ủng hộ nhân dân ta.
Bên cạnh thuận lợi là rất nhiều khó khăn. Đó là những khó khăn nào?..2.
GV liên hệ NBình: 
Trong hoàn cảnh chung của cả nước Ninh Bình đứng trước muôn vàn khó khăn: giặc đói, giặc dốt, ngoại xâm cùng các đảng phái phản động từng ngày từng giờ tập chung đánh phá nhằm xoá bỏ chính quyền non trẻ nhân dân ta vừa giành được. 
- 10.1945, quân Tưởng vào Ninh Bình, đóng ở TX Ninh Bình, Nho Quan, Phát Diệm quấy rối và phá hoại cách mạng. Bọn phản động đội nốt tôn giáo nổi lên, gây những vụ bạo loạn ở Bình Sa, Văn Hải, Phát Diệm, Phúc Nhạc hòng lật đổ chính quyền CM. Có nơi chúng cấu kết với bọn địa chủ cường hào gian ác chui vào lũng đoạn chính quyền, xuyên tạc chính sách, gây nghi ngờ, chia rẽ giáo lương, chia rẽ chính quyền với nhân dân...gây cho phong trào với bao khó khăn.
*Như vậy: Giặc ngoài, thù trong, khó khăn chồng chất đè nặng lên đất nước ta, đặt chính quyền CM trước muon vàn khó khăn.
Vận mệnh độc lập tự do của dân tộc vừa mới giành được đang đứng trước nguy cơ mất còn.
GV chuyển ý: Vậy để khắc phục nhũng khó khăn trên, trước hết chúng ta phải làm gì? sang pII.
GV giới thiệu: 
1 nước vững mạnh phải được xây dựng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: ctrị, ktế, vhoá, quân sự...trước hết và quan trọng nhất là xây dựng chính quyền nhà nước vững mạnh, thực sự là nhà nước của dân, do dân,vì dân.
?? Để củng cố và kiện toàn cq CM, Đảng và Chính phủ ta có những biện pháp gì?
HS dựa Sgk trả lời 
HS khác nhận xét.
GV sử dụng tư liệu về cuoc bầu cử.
GV: Đây là h/a của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của dân tộc
? Xem đoạn phim này em hiểu gì về ngày Tổng tuyển cử đầu tiên này? ( nxét gì về h/a, kkhí)
- Như vậy để xây dựng chính quyền nhà nước, việc đầu tiên nhân ta phải làm là tham gia vào cuộc tổng tuyển cử. 
- Tất cả mọi người dân từ 18 tuỏi trở lên, trong niềm hân hoan, phấn khởi, họ hăng hái đi bầu cử những đại biểu chân chính vào cquan quyền lực cao nhất là Quốc hội để thay mặt ND quản lí cq vừa giành được.
Tham gia bầu cử là thực hiện quyền làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
-Trong cuộc bầu cử đầu tiên này đã có hơn 90% cử tri cả nước đi bầu cử. Ngay trong vùng có chiến tranh như Nam Bộ, đông đảo nhân dân vẫn đi bỏ phiếu dưới bom đạn của giăc Pháp. Tại Nam Bộ ( riêng ở Sài Gòn, Chợ Lớn đã có 42 cán bộ, chiến sĩ hy sinh ngay trong khi làm nhiệm vụ tổng tuyển cử).
GV chiếu H.41 giải thích: Đây là ảnh cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu quốc hội khoá 1
 ? Quan sát bức ảnh em thấy quang cảnh, địa điểm ntn? Suy nghĩ gì về tinh thần của nhân dân trong ngày bầu cử? Tinh thần đó nói lên điều gì?
HS trả lời ,nhận xét,bổ sung.
GV chốt:
 -Đây là đia điểm bầu cử ở Sài Gòn, được tổ chức ở một bãi rộng với một ngôi nhà ba gian, trên nóc gắn hình cờ đỏ với ngôi sao 5 cánh và một tấm biển đề ‘Phòng bỏ thăm’ ( phòng bỏ phiếu). Bên ngoài nhân dân đứng chật ních chờ đến lượt mình bỏ lá phiếu, không khí thật sôi động, tưng bừng.
 - Họ hăng hái đi bầu cử, chứng tỏ tinh thần yêu nước của ND Sài Gòn nói riêng, ND cả nước nói chung 
GV gt: kết quả:333đại biểu Bắc - Trung-Nam tượng trưng cho khối đoàn kết toàn dân được bầu vào Quốc hội.
- 2.3.1946 Quốc hội họp phiên đầu tiên
.
? Tiếp theo đảng, chính phủ thi hành những biện pháp gì để củng cố, kiện toàn chính quyền c/m?( Sau bầu cử Quốc hội là gì? gồm những cấp nào?)
( vì sao Nam bộ không tiến hành bầu HĐND các cấp?.
GV:Tỉnh
 Huyện
 Xã
.
? Các biện pháp củng cố và kiện toàn cq CM này có ý nghĩa ntn?
( Đặt trong h/cảnh chung của đất nưởc trước nguy cơ ngoại xâm, tay sai, khó khăn của đất nước.)
- Giáng một đòn vào âm mưu và hành động phá hoại của kẻ thù.
- Tạo cơ sở vững chắc cho quần chúng CM, nâng cao uy tín nhà nước.
GV chuyển ý:Sau khi củng cố và kiện toàn bộ máy chính quyền, ta từng bước giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính.cụ thể sang phần III....
GV đưa máy chiếu câu hỏi thảo luận nhóm. GV hướng dẫn hs thảo luận nhóm bàn, mỗi nhóm một nội dung:
GV: phát phiếu thảo luận nhóm (3p) cho HS, gợi mở:
- bp trước mắt?
- bp lâu dài?
 Hs thảo luận, ghi chép, cử đại diện trình bày.
Mỗi nhóm trình bày một ND
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: nxét, bổ sung, chuẩn kthức + ghi bảng.
Kết hợp từng biện pháp, giáo viên giảng, khai thác tranh ảnh.
GV giới thiệu tấm gương Bác Hồ thực hiện tiết kiệm:
10 ngày Bác nhịn ăn 1bữa, 1 tháng nhịn ăn 3 bữa.
Mỗi bữa khi công vụ nấu cơm, Bác xuống bếp, lấy 1 nắm gạo bớt trong khẩu phần ăn của mình cho vào hũ gạo cứu đói. Khi các đồng chí nài nỉ, xin Bác vì sức khoẻ của Bác là trên hết thì Bác đã bảo: Bác là chủ tịch nước nhưng cũng là 1 công dân của nước VN và Bác cũng đang thực hiện nhiệm vụ của mình.
H42: Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì?
HS trả lời, nxét.
GV: Thể hiện chân thực, sinh động hình ảnh nhân dân Nam Bộ hưởng ứng lời kêu chống giặc đói năm 1945 của chính phủ, đem những bát gạo do gia đình mình đã ăn bớt để có được, nộp vào các “hũ gạo cứu đói” với tấm lòng “ một nắm khi đói bằng một gói khi no”. Chính những biện pháp đó đã góp phần rất lớn đẩy lùi được nạn đói đang hoành hành.
? Biện pháp, kết quả giải quyết nạn mù chữ của ta?
BH từng nói: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.
H43: Qua bức ảnh này em thấy nhân dân ta học tập trong điều kiện ntn? Lớp học bao gồm những thành phần nào? Tinh thần và thái độ học tập của mọi người ra sao, qua đó nói lên điều gì?
HS trả lời.
Đây là một lớp học Bình dân học vụ ở M.Bắc. Lớp học diễn ra vào ban đêm. Trong đêm tối dưới ngọn đèn dầu le lói, mọi người đều chăm chú say sưa học tập. Nét mặt ai cũng lộ rõ vẻ quyết tâm học chữ. Phong trào Bình dân học vụ đã thực sự lôi cuốn đủ các lứa tuổi, thành phần, không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu nghèo...đi học chữ. Nó thể hiện khí thế của một dân tộc đang vươn lên làm chủ vận mệnh của chính mình.
Chính nhò tinh thần hiếu học của nhân dân nên chỉ trong vòng 1 năm.
? Giải quyết khó khăn về tài chính?
- trước Ngân sách còn: 1.230.000 trong đó hơn 50% rách nát không lưu hành được.
 - Kết quả: thu được 20 triệu đồng quỹ độc lập + 370 kg Vàng.
Tham gia vào ptrào này NBình: thực hiện và đạt được những kết quả:
 - Giặc đói: cq xoá bỏ thuế thân, nợ nần cũ, hưởng ứng ptrào “tấc đất tấc vàng”..
 - Giặc dốt: tgia tích cực vào ptrào chống nạn mù chữ “ đi học là yêu nước”..sau 1 năm có 30 vạn người thoát nạn mù chữ. được Chính phủ tặng bằng khen về ptrào diệt giặc dốt, có tỉ lệ dân thoát nạn mù chữ cao nhất nước.
 - KK tài chính: từ 17 24.9.1945 góp được 105 lạng vàng + 1.200.000 đồng vào quỹ độc lập.
* Đây là những kết quả rất đáng khen ngợi:
? Tất cả các kết quả nhân dân ta đạt được diệt giặc đói, giặc dốt, giải quyết khó khăn về tài chính có ý nghĩa ntn?
- Vượt qua khó khăn, tăng cường sức mạnh chống thù trong giặc ngoài.
- Cổ vũ, động viên nhân dân quyết tâm bảo vệ chính quyền.
GV: Như vậy chúng ta đã từng bước khắc phục khó khăn cấp bách , Còn quá trình chống thù trong, giặc ngoài ntn tiết sau chúng ta cùng tìm hiểu.
GV Làm bài tập.
I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
1. Khó khăn
- Các thế lực ngoại xâm và tay sai ra sức chống phá cách mạng.
-Những di hại do chế độ phong kiến thực dân để lại: kinh tế, tài chính, văn hoá, xã hội rất nặng nề.
- Chính quyền CM non trẻ
tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
2. Thuận lợi
- Nhân dân làm chủ: xây dựng và bảo vệ chính quyền
-Sự cổ vũ của Liên Xô và lực lượng dân chủ.
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
1. Xây dựng chế độ mới.
-6.1.1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội
- Bầu cử HĐND các cấp (Bắc Bộ, Trung Bộ).
-29.5.1946 thành lập Hội Liên Việt
2. ý nghĩa.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1. Biện pháp giải quyết.
* Nạn đói.
- Thực hiện “ nhường cơm xẻ áo”, tiết kiệm...
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất
 được đẩy lùi.
* Nạn dốt.
- 8.9.1945 thành lập Nha Bình dân học vụ.
- Phát triển trường học.
2,5 triệu người thoát nạn mù chữ.
* Khó khăn tài chính.
- Xây dựng “ Quỹ độc lập”, “ Tuần lễ vàng”.
- 23. 11.1946 lưu hành tiền Việt Nam.
khắc phục được khó khăn.
2. ý nghĩa.
 4. Củng cố.
GV khái quát ND bảng.
HS làm bài tập trắc nghiệm trên bảng.
 5. Hướng dẫn.
- Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau:
 + Nhân dân NBộ k/chiến chống TDP trở lại xâm lược vaf đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM.
 + Có thể sưu tầm tranh ảnh gai đoạn CM này và tìm hiểu ND Hiệp định sơ bộ và tậm ước Việt Pháp 14.9.1946.
 6. Rút kinh nghiệm.
Biện pháp.
Kết quả.
ý nghĩa
Giaỉ quyết nạn đói.
- Kêu gọi “ nhường cơm xẻ áo”, “ ngày đồng tâm”.
- Đẩy mạnh tăng gia sản xuất, tiết kiệm, chia ruộng,..
đẩy lùi nạn đói.
- Vượt qua khó khăn, tăng cường sức mạnh chống thù trong giặc ngoài.
- Cổ vũ, động viên nhân dân quyết tâm bảo vệ chính quyền.
Giặc dốt.
- 8. 9. 1945 thành lập cơ quan Bình dân học vụ.
- Phát triển trường học.
2,5 triệu người thoát nạn mù chữ.
Giải quyết khó khăn tài chính.
- Xây dựng “Quỹ độc lập”, “ Tuần lễ vàng”.
- 31.1.1946 phát hành tiền Việt Nam.
Khắc phục được khó khăn.
Chương IV. Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến.
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945- 1946).
I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám.
1. Thuận lợi
- Nhân dân được làm chủ:ra sức xây dựng và bảo vệ chính quyền
-Sự cổ vũ của Liên Xô và lực lượng dân chủ.
2. Khó khăn
- Các thế lực 

File đính kèm:

  • docsu 9- tinh- huong..doc