Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 17: (tiết 1) Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời

 I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.

- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam, đó chính là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước: Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng.

- Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ chức cách mạng này với Héi VNCMTN.

2. Tư tưởng, tình cảm.

- Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.

II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.

- Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên.

- Tài liệu về Tân Việt cách mạng Đảng, VN Quốc Dân Đảng.

2. Học sinh: §äc vµ t×m hiÓu bµi míi.

 

doc4 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 17: (tiết 1) Cách mạng Việt Nam trước khi đảng cộng sản ra đời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
]Ngày soạn : 18-01-2008 
Ngày dạy : 22-01-2008 
Tiết: 20
BÀI 17: (Tiết 1)
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI 
ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI 
 I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.
- Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam, đó chính là hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước: Tân Việt cách mạng Đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng.
- Chủ trương và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng này, sự khác biệt giữa các tổ chức cách mạng này với Héi VNCMTN.
2. Tư tưởng, tình cảm. 
- Qua các sự kiện lịch sử, giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối, quyết tâm phấn đấu hy sinh cho độc lập dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, và kĩ năng nhận định, đánh giá, phân tích khách quan những sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Sưu tầm chân dung các nhân vật lịch sử: Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.
- Những tài liệu về lịch sử, hoạt động của các nhân vật trên.
- Tài liệu về Tân Việt cách mạng Đảng, VN Quốc Dân Đảng.
2. Học sinh: §äc vµ t×m hiÓu bµi míi.
III Tiến trình Dạy và học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao nói N.A.Quốc là người trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng vô sản ở Việt Nam.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài mới : TiÕt tr­íc c¸c em ®· t×m hiÓu sù ra ®êi cña tæ chøc Héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng thanh niªn vµ nh÷ng ho¹t ®éng cña tæ chøc ®ã.VËy sau khi ra ®êi tæ chøc nµy cã ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo ®Õn phong trµo c¸ch m¹ng trong n­íc
* D¹y vµ häc bµi míi :
 Hoạt động của thầy, trò
Kiến thức
? Phong trµo c¸ch m¹ng ViÖt Nam (1926-1927) diÔn ra trong bèi c¶nh lÞch sö nh­ thÕ nµo.
-Héi ViÖt Nam CMTN ra ®êi vµ ho¹t ®éng tÝch cùc ®· cã t¸c dông to lín ®Õn phong trµo c«ng nh©n n­íc ta, còng nh­ phong trµo c¸ch m¹ng trong n­íc.
? Phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1926 - 1927 diễn ra như\ thế nào.
+ Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, đồn điền cao su Cam Tiêm, Phú Riềng (Bình Phước) công nhân đồn điền cà phê Ray - Na (Thái Nguyên)
? Em có nhận xét gì về phong trào công nhân những năm 1926 - 1927 (về qui mô, tổ chức...)
+ Có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam: công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy Diêm, nhà máy cưa Bến Thuỷ, sửa chữa ô tô AVIA - Hà Nội, Ba Son (Sài Gòn) đồn điền Phú Riềng.
? Bước phát triển mới của phong trào công nhân những năm 1926 - 1927 chứng tỏ điều gì.
-T×nh h×nh ®ã chønh tá tr×nh ®é gi¸c ngé cña c«ng nh©n ®· n©ng lªn râ rÖt, tuy ch­a ®Òu kh¾p.
- Giáo viên minh hoạ: Từ 1926 - 1927 toàn quốc đã nổ ra 27 cuộc đấu tranh của công nhân.
Họ nhằm hai mục đích: 
+ Tăng lương: 20 à 40%
+ Đòi ngày làm 8 giờ như công nhân Pháp.
? Phong trào yêu nước thời kỳ này phát triển như thế nào .
- GV dẫn chứng chứng minh: 
+ Nông dân đấu tranh chống ĐQ và PK.
+ Tại Huế: học sinh bãi khoá
+ Hà Nội: những người lao động, học sinh biểu tình
+ Nam kì: xôn xao vụ đàn áp "Nguyễn Anh Ninh".
? Theo em, phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1926 - 1927 có điểm gì mới so với thời gian trước. (GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm).
- Phong trào công nhân và phong trào của nông dân, TTS đã kết thành làn sóng đấu tranh rộng khắp toàn quốc, trong đó giai cấp công nhân đã trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập.
- Phong trào đấu tranh mang tính thống nhất, tr×nh ®é gi¸c ngé cña giai cấp c«ng nh©n ngµy cµng cao
* Kết luận: Phong trào cách mạng trong nước phát triển, đó là đk thuËn lợi cho các tổ chức cách mạng nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam.
? Cho biết sự ra đời của tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng.
- Khác với hội VN cách mạng TN, Tân Việt là tổ chức yêu nước trải qua nhiều thay đổi, cải tổ, tiền thân của Tân Việt cách mạng Đảng là Hội Phục Việt được thành lập ngày ( 14/7/ 1925) tại Vinh (Nghệ An) gồm hai nhóm tï chính trị ở Trung kỳ, tiêu biểu. Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên, và các SV s­ ph¹m Hà Nội.
- Sau khi ra đời Hội Phục Việt tích cực tham gia phong trào đòi thả Phan Bội Châu kêu gọi các tầng lớp nhân dân đấu tranh ủng hộ nhà chí sĩ họ Phan. hoạt động của Hội Phục Việt làm cho TDP theo dõi và tìm cách phá hoại.
- 1926 Hội Phục Việt đổi tên là Hưng Nam.
- 1927 đổi tên thành VN cách mạng Đảng rồi VN cách mạng đồng chí hội.
- Khi hội VN cách mạng TN được thành lập ở nước ngoài và phát triển cơ sở về trong nước thì Tân Việt cách mạng Đảng cũng được thành lập ở trong nước. ( 14/ 7/ 1928)
? §¶ng T©n ViÖt gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo tham gia.
? Sau khi thµnh lËp T©n ViÖt c¸ch m¹ng ®¶ng ®· cã nh÷ng ho¹t ®éng g×.
? Víi nh÷nh ¶nh h­ëng cña Héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng thanh niªn,Tân Việt cách mạng Đảng đã cã nh÷ng biÕn ®éng g×.
- Cuộc đấu tranh gay gắt đã diÔn ra trong nội bộ T©nViÖt CMĐ giữa hai khuynh hướng VS và TS. Cuối cùng khuynh hướng VS thắng thế, nhiều Đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã chuyển sang 
? Em có nhận xét gì về tổ chức cách mạng này (so với Héi VNCMTN)
- Gv: tổ chức học sinh thảo luận nhóm.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- So với tổ chức Hội VNCMTN, Tân Việt còn nhiều hạn chế song cũng là 1 tổ chức cách mạng mới: Có tổ chức và ho¹t ®éng sôi nổi hơn các tổ chức trong giai đoạn trước.
- Học sinh đọc "Từ đầu ->Ng­êi ViÖt trong qu©n ®éi Ph¸p " (sgk - 65 - 66).
? Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời trong hoàn cảnh nào.
+ Do ảnh hưởng của phong trào cách mạng d©n téc d©n chñ trong nước và ảnh hưởng của "CN Tam dân" của Tôn Trung Sơn 
? Thêi gian thµnh lËp.
? TiÒn th©n cña tæ chøc nµy lµ g×.
-C¬ së h¹t nh©n cña ®¶ng lµ Nam §ång th­ x·-mét nhµ xuÊt b¶n tiÕn bé
? Lãnh đạo VN Quốc dân Đảng là ai.
 - Lãnh đạo: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu, Phạm Tuấn Tài, Phó Đức Chính.
 ?Xu h­íng chÝnh cña Quèc d©n §¶ng .
 ? Địa bàn hoạt động chính của tổ chức này.
? Quèc d©n §¶ng thµnh lËp víi sù tham gia cña nh÷ng thµnh phÇn nµo, môc tiªu.
 I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng VN. (1926 - 1927)
 * Phong trào công nhân:
 - Công nhân, viên chức, học sinh học nghề liên tiếp nổi dậy đấu tranh.
 - Phong trào phát triển với qui mô toàn quốc.
 - Các cuộc đấu tranh mang tÝnh chÊt chính trị.
 - Trình độ giác ngộ của công nhân được nâng lên.
* Phong trào yêu nước.
 - Phong trào đấu tranh của nông dân, TTS và các tầng lớp nhân dân đã kết thành 1 làn sóng chính trị khắp cả nước.
 II. Tân Việt cách mạng Đảng ( 7 /1928)
 * Quá trình thành lập: 
 - Sau nhiều lần đổi tên, 7/1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng.
 - Là tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước.
- Thành phần : những trí thức trẻ và thanh niên TTS yêu nước.
- Ho¹t ®éng: Cö ng­êi sang dù c¸c líp huÊn luyÖn vµ vËn ®éng hîp nhÊt víi héi ViÖt Nam C¸ch m¹ng thanh niªn.
* Sự phân hoá.
 - Tổ chức VNCMTN đã có sức hút mạnh mẽ với Tân Việt à nhiều người xin ra nhập Héi VNCMTN.
III- ViÖt Nam quèc d©n ®¶ng vµ cuéc khëi nghÜa Yªn B¸i (19 30)
a) Việt Nam Quốc dân đảng ( 1927)
 + 25/ 12/ 1927 VN Quốc dân ®¶ng ra đời.
 - Xu hướng: cách mạng dân chủ tư sản, đại diện cho quyền lợi của tư sản dân tộc VN.
 - Địa bàn hoạt động: Bắc Kì
 - Thành phần: TTS trí thức, tư sản lớp dưới, thân hào, địa chủ, binh lính.
 - Mục tiêu: Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền.
4 - Củng cố .
- Gv sơ kết bài học. 
- Bài tập 1: Hãy viết tiếp những từ thích hợp vào chỗ trống.
Cùng với phong trào công nhân, phong trào nông dân, phong trào TTS và các tầng lớp nhân dân yêu nước khác cùng phát triển....., kết thành 1 làn sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp cả nước.
Trong đó giai cấp công nhân đã trở thành 1 lực lượng chính trị độc lập.
5 –DÆn dß. - Về nhà học bài biết so sánh với sự liên kết đã học.
- Bài tập 1: Nêu sự phát triển của phong trào cách mạng VN trong những năm 1926 - 1927.
- Bài tập 2: Tại sao đa số hội viên TVCM Đảng lại ra nhập T/C Héi VNCMTN.
- Đọc và tìm hiểu tiếp phần III, IV của Bài 17.

File đính kèm:

  • docB17T20.doc