Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925

 

I. Mục tiêu bài học.

1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản sau.

+ Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất ở Pháp, L.Xô, Trung Quốc (1911 - 1920)

+ Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, người đã tìm thấy chân lý cứu nước, sau đó người tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản VN.

+ Hiểu được chủ trương và hoạt động của hội VN cách mạng thanh niên.

2. Tư tưởng, tình cảm.

- Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục, kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các chiến sĩ cách mạng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên:
 - Lược đồ Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.
- Tài liệu và tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- Sưu tầm tư liệu, những mậu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác.
2. Học sinh: - Nghiên cứu kênh chữ, kênh hình trong sách giáo khoa.
III. Tiến trình Dạy và học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn sách vở của học sinh.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài mới: Sau thời gian hoạt động ở Pháp và L.Xô, Nguyễn Ái Quốc trở về Trung Quốc thành lập hội VN cách mạng thanh niên và mở ra bước phát triển mới của phong trào công nhân VN.
* Dạy và học bài mới: 
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức
? Nªu những hiÓu biÕt cña em về hành trình cøu n­íc của NguyÔn ¸i Quốc từ 1911 đến 1917. 
-Cuối TK XIX đầu TK XX, cách mạng VN rơi vào tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo và bế tắc về đường lối, nhiều chiến sĩ ra đi tìm đường cứu nước không thành công, N.A.Quốc rất khâm phục và tôn trọng các bậc tiền bối, nhưng kh¸c víi hä người không đi sang ph­¬ng §«ng mµ Ng­êi lùa chän con ®­êng ®i sang ph­¬ng T©y, n¬i cã t­ t­ëng tù do, b×nh ®¼ng , b¸c ¸i, cã khoa häc- kÜ thuËt vµ nÒn v¨n minh ph¸t triÓn=> Ngày 5 . 6 . 1911, người quyết định ra đi tìm đường cứu nước, trong qu¸ tr×nh ®ã , ng­êi b¾t gÆp ch©n lý cøu n­íc lµ CN M¸c-Lª-ninvµ x¸c ®Þnh con ®­êng cøu n­íc theo c¸ch m¹ng th¸ng M­êi Nga, sau ®ã Ng­êi ra søc häc tËp ,nghiªn cøu ®Ó hoµn chØnh nhËn thøc cña m×nh-> cuối năm 1917 người từ Anh trở về Pháp.
- HS đọc mục I (sgk - 61)
? Em hãy trình bày hoạt động của N.A.Quốc ở Pháp (1917 - 1920)
? Nội dung chủ yếu của bản yêu sách là gì?
? theo em b¶n yªu s¸ch ®ã cã ý nghÜa g× kh«ng.
- Những yêu sách trên không được chấp nhận nhưng việc làm đó có tiếng vang lớn đối với nhân dân VN, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp.
+ Người Pháp đọc bản yêu sách cho ®ã là "Quả bom” đặt trên bàn hội nghị véc xai.
+ Người VN cho đó là: "Phát báo hiệu thức tỉnh nhân dân ta”.
* GV: Sau khi ®äc s¬ th¶o lÇn thø nhÊt nh÷ng luËn c­¬ng vÒ vÊn ®Ò d©n téc vµ thuéc ®Þa Người nhận biết ngay từ đó là chân lý của cách mạng => Người hoàn toàn tin theo Lê Nin, dứt khoát đứng về quốc tế thứ 3. Luận cương đã chỉ ra cho người con đường giành độc lập dân tộc: "Chỉ có CNXH, chỉ có hướng theo con đường cách mạng do Mác,-Lê Nin vạch ra thì mới giải phóng được dân tộc VN."
- Từ đó người càng chủ động tham gia phong trào công nhân Pháp.
- GV giới thiệu H28 (sgk - 62): N.A.Quốc tại đại hội của Đảng XH Pháp họp ở Tua (12/ 1920). Giải thích kênh hình (sgv - 76)
? Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng như thế nào.
=> Đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của người từ CN yêu nước chân chính đến với CN Mác Lê-nin và đi theo cách mạng vô sản:
? Sau khi tìm thấy chân lý cứu nước, N.A.Quốc đã có những hoạt động gì ở Pháp (1921 - 1923)
- GV: 
+ "Người cùng khổ" là cơ quan ngôn luận của hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, số báo đầu tiên phát hành ngày 1/ 4/ 1922 đến 1926 đã phát hành trước 38 số, mỗi số in từ 1000 đến 5000 bản, trong đó 1 nửa số báo được gửi đi thuộc địa Pháp ở Châu Phi và Đông Dương.
Ng­êi viết báo = tiếng Pháp lúc đầu viết 10 dòng, sau tăng lên nửa trang, cả trang, chỉ trong 1 thời gian ngắn những bài viết của người có tiếng vang cả văn phong và nội dung tư tưởng.
+ Mặc dù bị ngăn cấm, các sách báo tiến bộ vẫn được truyền về trong nước thức tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh.
 => Là hoạt động của nhà yêu nước, 1 chiến sĩ cộng sản, Đảng viên cộng sản Pháp, những hoạt động trên nhằm xây dựng tình đoàn kết chiến đấu giữa các nước thuộc địa với giai cấp công nhân và người Pháp tiến bộ, những hoạt động ấy chẳng nh÷ng vì lợi ích của nhân dân VN mà còn vì lợi ích của ND các nước thuộc địa, của giai cấp công nhân Pháp.
? Con đường cứu nước của N.A.Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước
 * GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm .
-§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
+ C¸c bËc tiÒn bèi nh­ Phan Béi Ch©uchän con ®­êng ®i sang ph­¬ng §«ng (NhËt B¶n, Trung Quèc) ®èi t­îng mµ «ng gÆp gì lµ c¸c chÝnh kh¸ch NhËt B¶n ®Ó xin hä gióp ViÖt Nam ®¸nh Ph¸p, chñ tr­¬ng ®Êu tranh b¹o ®éng.
+ N.A.Quốc sang Phương T©y, n¬i cã t­ t­ëng tù do ,b×nh ®¼ng ,b¸c ¸i, khi gÆp CN M¸c –Lªnnin Ng­êi ®· x¸c ®Þnh ®ã lµ con ®­êng cøu n­íc ®óng ®¾n ®èi víi d©n téc...
? Em hãy trình bày những hoạt động của N.A.Quốc ở L.Xô (1923 - 1924)
- Trong thời gian ở L.Xô, người làm nhiều việc: nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo sự thật, tạp chí thư tín quốc tế.
? Cho biết nội dung tham luận của N.A.Quốc trong đại hội V của quốc tế cộng sản.
+ Mối quan hệ giữa phong trào công nhân các nước đế quốc và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
+ Vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các thuộc địa.
? Những quan điểm cách mạng mới N.A.Quốc tiếp nhận được và truyền về trong nước sau chiến tranh thế giới thứ 1 có vai trò quan trọng như thế nào đối với cách mạng VN.
* GV kết luận: Sau khi tìm thấy con đường cách mạng chân chính cho dân tộc - cách mạng vô sản N.A.Quốc chuyên tâm hoạt động theo hướng đó. Từ 1920 à 1924 người đã chuẩn bị T2 chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN à Đây là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN.
? Hội VN cách mạng Thanh niên được ra đời trong hoàn cảnh nào.
 (Gv t/c hs thảo luận nhóm)
+ Phong trào yêu nước và phong trào công nhân nước ta đến năm 1925 phát triển mạnh mẽ, có những bước tiến mới
+ Sau 1 thời gian ở L.Xô học tập và nghiên cứu kn XD Đảng kiểu mới, N.A.Quốc về Quảng Châu (T.Quốc) để thực hiện dự định; về nước đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, t/c họ, đoàn kết, đưa họ ra đấu tranh.
Người liên lạc với các nhà yêu nước tại Quảng Châu, tìm hiểu tình hình thực tế, lựa chọn thanh niên...
=> Héi VNCMTN là tổ chức cách đầu tiên do N.A.Quốc sáng lập ra khi người tiếp thu được CN Mác Lê-nin.
? cho biết chủ trương thành lập Hội VNCM TN của N.A.Quốc.
+ Có hạt nhân là CS đoàn: gồm 7 đồng chí - Lê Hồng phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long 
à Nhằm đào tạo những cán bộ cách mạng, đem CN Mác Lê-nin truyền bá vào trong nước, chuẩn bị điều kiện thành lập chính Đảng vô sản.
? Hãy cho biết những hoạt động chủ yếu của t/c VN CMTN?
+ Trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo những cán bộ nòng cốt cho cách mạng.
+ Phần lớn sau khi kết thúc các khoá học đào tạo (khoảng 2 à 3 tháng) 1 số người được chọn đi học trường đại học Phương Đông (L.Xô) và 1 số được cử đi học quân sự ở L.Xô hay TQuốc, còn phần lớn được đưa về nước hoạt động.
+ Từ năm 1925 à 1927 HVNCMTN đã tổ chức được trên 10 lớp huấn luyện, với khoảng trên 200 hội viên. Mỗi lớp kéo dài khoảng 2 à 3 tháng. Giảng viên chính là N.A.Quốc, giảng viên phụ là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn.
? Ngoài công tác huấn luyện, Héi VNCMTN còn chú ý đến công tác gì?
+ Báo thanh niên xuất bản 21/6/ 1925 là cơ quan ngôn luận của HVNCMTN.
+ Đầu 1927 tác phẩm "Đường cách mệnh" xuất bản đã vạch rõ những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc.
à Cuối "Đường cách mệnh" của N.A.Quốc tập hợp tất cả các bài giảng của người ở Quảng Châu.
? Báo thanh niên và tác phẩm "Đường cách mệnh" ra đời có tác dụng gì.
+ Được bí mật truyền về trong nước.
+ Là những luồng gió mới thúc đẩy phong trào cách mạng trong nước phát triển sôi nổi hơn, mạnh mẽ hơn.
- GV phân tích: Cuối 1928, với phong trào "V« s¶n hoá" Hội VN cách mạng TN đã tích cực đưa các hội viên vào đồn điền, nhà máy, nhà máy, hầm mỏ để truyền bá CN Mác Lê Nin vào phong trào cách mạng, Mặt khác, hội viên được đào luyện trong đấu tranh, lập trường cách mạng kiên định, ý thức giai cấp cao hơn. Nhờ vậy, cách mạng trong nước phát triển mạnh hơn.
 - Đầu 1929, Hội có cơ sở khắp toàn quốc, các tổ chức quần chúng xuất hiện; Công hội, nông hội.
- GV giải thích: 
+ Công hội (cũ) - tổ chức công đoàn.
+ Nông hội - tổ chức quần chúng của nông dân lao động.
? Em có nhận xét gì về hội VNCMTN và so sánh với các tổ chức trong thời gian trước.
(So với những tổ chức trong thời gian trước: chưa có chủ trương rõ ràng, chưa có tổ chức nề nếp, hệ thống...)
? Đánh giá vai trò của N.A.Quốc trong việc thành lập Hội (tổ chức thảo luận)
- Sáng lập hội 
- Lãnh đạo hội.
- Vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc....
 I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917 - 1923).
- 18 / 6 / 1919 N.A.Quốc gửi đến hội nghị véc xai bản yêu sách của nhân dân An Nam à đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng, quyền tự quyết của DT ViÖt Nam.
- 7/ 1920, Người đọc sơ thảo luận c­¬ng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê Nin.
- 12/ 1920, Người tham gia đại hội của Đảng XH Pháp ở Tua.
 + Bỏ phiếu tán thành và ra nhập quốc tế 3.
 + Tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Năm 1921, Người sáng lập hội liên hiệp thuộc địa ở Pa Ri.
- Năm 1922, Người sáng lập báo "Người cùng khổ", viết bài cho báo "Nhân đạo", "Đời sống công nhân" và viết cuốn “Bản án CĐTD Pháp".
 II. Nguyễn Ái Quốc ở L.Xô ( 1923 - 1924)
 - 6 / 1923 N.A.Quốc rời Pháp sang L.Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và được bầu vào Ban Chấp hành.
- 1924, người dự đại hội V của Quốc tế Cộng sản
+ Nội dung: (sgk - 63)
 => N.A.Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản VN.
III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 - 1925)
 * Sự thành lập hội VN cách mạng thanh niên.
- Cuối 1924 N.A.Quốc từ L.Xô về Quảng Châu (Trung Quốc)
- 6 . 1925 thành lập hội VN cách mạng Thanh Niên 
*Chủ trương.
- Nòng cốt là Cộng sản đoàn.
- Lấy CN Mác Lê-nin làm nền tảng tư tưởng chính trị 
 * Tổ chức và hoạt động.
- Mở các lớp huấn luyện chính trị, đưa cán bộ về hoạt động trong nước.
- Xuất bản báo chí, tuyên truyền.
+ Tuần báo "Thanh niên"
+ Tác phẩm lí luận chính trị "Đường cách mệnh"
=> + Thúc đẩy cách mạng cải cách nhanh theo xu hướng vô sản.
+ chuẩn bị tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
 4 - Củng cố - DÆn dß.
 ? Việc thành lập Đảng cộng sản làm nòng cốt cho HVN Cách mạng thanh niên có ý nghĩa gì: (Là 1 tổ chức yêu nước, Thể hiện đây là 1 tổ chức chính trị theo khuynh hướng vô sản, với 90% là tiểu tư sản trí thức, trong cương lĩnh hoạt động HVN cách mạng TN tự nhận là đại diện cho giai cấp vô sản Vn, l

File đính kèm:

  • docB16T19.doc
Giáo án liên quan