Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 15 đến bài 17

I. Mục tiu bi học

1. Kiến thức

 - Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.

- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dn chủ cơng khai trong những năm 1919 đến 1925 (cuộc đấu tranh của tư sản dân tộc và tầng lớp tiểu tư sản).

- Trình by được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.

 2. Tư tưởng

 - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối.

Từ đó giúp các em có ý thức trong học tập, xác định được vai trị nhiệm vụ của mình.

 

doc21 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 9 - Bài 15 đến bài 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Hệ quả của các quyết định này là .
 Bài tập 2: (1 điểm) :Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 2: Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần hai là 
 a.Nhật b.Liên Xô c.Trung Quốc d.Mĩ
Câu 3: Đặc điểm nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của pháp ở Việt Nam là
 a.Đầu tư phát triển công nghiệp nặng 
 b.Giảm các loại thuế 
 c. Hạn chế công nghiệp ,đặc biệt là công nghiệp nặng ,tăng cường đánh thuế 
 d. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng ,nông nghiệp ,giao thông vận tải
Bài tập 3
 Câu 1: (1 điểm ) Nối cột A và B để hợp lý giữa thời gian và sự kiện
 Cột A
 Cột B 
Nối A và B
1.Ngày 1/1/1959
2.Ngày 8/1/1949
3.Tháng 9/1977
4.Ngày 8/8/1967
a.Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) thành lập
b.Việt Nam ra nhập Liên Hợp Quốc 
c.Hiệp hội các nước Đông Nam A Ù(ASEAN)
thành lập 
d.Cách mạng Cu Ba thành công 
1-
2-
3-
4-
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm ) “Chiến tranh lạnh” là gì ? Hậu quả của “Chiến tranh lạnh” 
Câu 2: (2 điểm) Tại sao thực dân pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh Thế giới thứ nhất? Chương trình khai thác lần thứ 2 của thực dân Pháp đã tác động như thế nào tới môi trường của Việt Nam
Câu 3: (3 điểm) Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người? Theo em cần phải có những biện gì để hạn chế những mặt tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ?
 Đáp án
Biểu điểm
I. Trắc nghiệm :(3đ)
Bài tập 1: (1 đ) Hội nghị I-an –ta đã thông qua các quyết định quan trọng về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mỹ
Hệ quả của các quyết định này là: Hình thành trật tự hai cực I-an –ta do Liên Xô và Mỹ đứng đầu
Bài tập 2: (1 đ)
Câu 1: d
Câu 2: c
Bài tập 3: (2 đ) 
1-> d
2-> a
3-> b
4-> c
II.Tự luận (6 đ)
Câu 1: (2 đ)
“Chiến tranh lạnh”là chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa 
Hậu quả: Làm hao tổn sức người và củầ thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ
Câu 2:(1 đ)
Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra 
Bóc lột kiếm lời nhiều nhất
 Môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt ) 
Câu 3: (3 đ)
*Tác động:
- Tích cực:Tạo ra những bước nhảy vọt về năng suất lao động, nâng cao đời sống con người
 - Thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần ,tỉ lệ dan cư trong các nghành dịch vụ tăng dần
- Tiêu cực: Chế tạo vũ khí huỷ diệt, ô nhiễm môi trường,
- Nhiễm phóng xạ nguyên tử ,tai nạn lao động ,tai nạn giao thông ,dịch bệnh 
 * Học sinh suy nghĩ trả lời
- Dùng năng lượng sạch (năng lượng mặt trời, năng lương nguyên tử)
- Truyên truyền trồng cây xanh.
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
1điểm
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
1 điểm
0,5điểm
0, 5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
4. Nhận xét –dặn dò
 * Nhận xét tiết kiểm tra
 * Dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học từ bài 1-> bài 15 tiết sau sinh hoạt ngoại khoá
TUẦN: 19
Tiết PPCT: 19 
NS: 20/12/2011
ND:.. 
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức
 - Giúp học sinh củng cố, hệ thống lại các kiến thức đã học về lịch sử thế giới từ 1945 đến nay và lịch sử Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
 -Vận dụng những kiến thức đã học trả lời câu hỏi, giải ô chữ
2. Tư tưởng
 - Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác trong học tập. Qua dó giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trường
3. Kĩ năng
 - Giúp học sinh biết phân tích ,nhận định và so sánh ,trình bày được các sự kiện lịch sử
II. Chuẩn bị
1- Tài liệu tham khảo: SGK,Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm 9
 Câu hỏi nâng cao sử 9
2- Phương pháp: Vấn đáp, trò chơi 
III. Hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp: KTSS
9A19A2.9A3
9A49A5.9A6
Kiểm tra bài cũ
Tổ chức ngoại khoá
 Câu hỏi: Khoanh tròn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 1. ASEAN là tên gọi của:
	a. Hiệp hội các nước Đơng Nam Á
	b. Diễn đàn khu vực Đơng Nam Á
	c. Khối quân sự Đơng Nam Á
	d. Khu vực mậu dịch tự do Đơng Nam Á
Câu 2. Đến nay ASEAN gồm mấy nước:
	a. 11 nước	 b. 10 nước
	c. 9 nước	d. 8 nước
Câu 3. Năm 1960 đã đi vào lịch sử châu Phi với tên gọi “ năm châu Phi” vì:
 a. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xố bỏ
 b. Hệ thống thuộc địa bị tan rã ở châu Phi
 c. 17 nước châu Phi giành được độc lập
 d. Cuộc kháng chiến ở An-giê-ri thắng lợi
Câu 4. Nước đầu tiên phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo là:
Mĩ
b. Trung Quốc
c. Anh
 d. Liên Xơ
 Câu 5. Những thành tựu về khoa học-kĩ thuật của Liên Xơ
	a. Chế tạo thành cơng bom nguyên tử(1949)
	b. Năm 1957 phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo
	c. Năm 1961 phĩng thành cơng tàu vũ trụ “Phương Đơng”
	d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 6. Nhân loại đã trải qua mấy cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật?
A. 4 cuộc	B. 3 cuộc	C. 2 cuộc	D. 1 cuộc
Câu 7 : Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thư hai (sau 1945)?
A. Anh	B. Mĩ	C. Nhật	D. Liên Xô
Câu 8: Ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới là:
A. Đức - Mĩ - Liên Xô	B. Mĩ - Nhật - Anh
C. Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản	D. Mĩ - Đức - Nhật
Câu 9: Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật nhằm mục đích gì?
A. Nhật muốn dựa vào Mĩ lâu dài;
B. Hình thành liên minh chống các nước xã hội chủ nghĩa và phong trào giải 
 phóng dân tộc ở Viễn Đông;
C. Nhật trở thành căn cứ quân sự chiến lược của Mĩ.
Câu 10: Đến năm 2004, liên minh châu Âu (EU) có bao nhiêu nước thành viên?
A. 22 nước	B. 24 nước	C. 25 nước	D. 26 nước
Câu 11: Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ 
nước Đức thành 2 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát?
A. Mĩ - Anh - Pháp - Nhật	
B. Mĩ - Liên Xô - Anh - Trung Quốc
C. Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc - Nhật Bản
D. Liên Xô - Mĩ - Anh - Pháp
Câu 12: Tại sao gọi là “trật tự hai cực I-an-ta”?
A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng;
B. Tại hội nghị I-an-ta, Liên Xô, Mĩ và Anh phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe;
C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột tại I-an-ta.
Câu 13: Hãy điền kí hiệu vào ơ đầu tên nước. Nước tham gia khối quân sự SEATO điền kí hiệu S, nước thi hành chính sách đối ngoại hịa bình trung lập điền kí hiệu H
	 a. Thái Lan b. In-đơ-nê-xi-a
 c. Phi-lip-pin d. Miến Điện 
Câu 14: .Điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp
- Sau gần hai năm bị giam cầm.................Phi-đen Ca-xtơ-rơ đã sang Mê-hi-cơ................................................ .......Tại đây, Ơng thành lập một tổ chức cách mạng 
lấy tên......................tập hợp các chiến sĩ yêu nước, luyện tập quân sự để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới.
 Câu 15. Hãy nối cột I (tên nước) với cột II (thời gian gia nhập ASEAN) sao cho đúng:
Cột I
(Tên nước)
Cột II
(Thời gian gia nhập ASEAN)
1. Việt Nam
a. 1- 1984
2. Lào
b. 7- 1995
3. Cam-pu-chia
c. 9-1997
4. Mi-an-ma
d. 9-1997
5. Bru-nây
e. 4-1999
	 1 - ...... ; 2 - .......; 3 - ........; 4 - ........; 5 - .......
 Câu 16: Điền những sự kiện tương ứng với các mốc thời gian vào các ô trống trong bảng sau. (1 điểm)
Thời gian
Sự kiện
1. Tháng 2/1945
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Ngày 20/9/1977
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Tháng 3/1947
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Tháng 12/1989
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
a
b
c
d
d
d
a
b
c
c
d
b
Câu 13: a. S;	 b. H;	 c. S; d. H; 
Câu 14: Điền theo thứ tự các cụm từ: Năm 1955, tiếp tục cuộc đấu tranh, “phong trào 26- 7
Câu 15: 1- b 2- c 3- c 4- d 5- a
Câu 16
Thời gian
Sự kiện
1. Tháng 2/1945
Hội nghị I-an-ta đã thống nhất thành lập Liên hợp quốc.
2. Ngày 20/9/1977
Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
3. Tháng 3/1947
Tổng thống Mĩ Tơ-ru-man chính thức phát động “chiến tranh lạnh”.
4. Tháng 12/1989
Mĩ và Liên Xô đã chấm dứt “chiến tranh lạnh”.
4. Củng cố – dặn dò 
 * Củng cố: Nêu những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay
 * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài 16
 5. Rút kinh nghiệm 
TUẦN: 20 
Tiết PPCT: 20 
 NS :27/12/2011
 ND : 
Bài 16: NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI 
TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
 I. Mục tiêu bài học:
 1.Kiến thức:
 -Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ năm 1917->1923, nhân mạnh đến việc Người tìm thấy con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam
 - Trình bày được những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc từ năm 1923->1925 ở Liên Xô và ở Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng 
 2.Tư tưởng 
 - Giáo dục cho học sinh lòng khâm phục, kính yêu đối với Chủ T

File đính kèm:

  • docgAI AN SU 9 TUAN 17 DEN 29.doc