Giáo án Lịch sử 9 - Trường THCS Quỳnh Thạch

. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Nắm những tổn thất của Liên xô sau chiến tranh. Công cuộc khôi phục kinh tế và xây dung cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH. Các thành tựu KT-KHKT từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX.

2.Tư tưởng: Nắm được thực lực của Liên xô để chống lại âm mưu phá hoại và bao vây của CNĐQ. Liên xô là thành trì của lực lượng cách mạng thế giới.

3. Kĩ năng: Phân tích, nhận định, đánh giá, các sự kiện lịch sử trong những hoàn cảnh cụ thể.

II. Thiết bị dạy học:

- Bản đồ Liên xô, hoặc bản đồ Châu Âu.

- Tranh ảnh Liên xô thời kì 1945-1970 (chọn nội dung tiêu biểu).

 III. Các bước lên lớp:

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sỏch vỡ HS

 Mở bài: Sau CTTG thứ II, là nước chiến thắng nhưng Liên xô cũng bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Để khắc phục hậu quả Liên xô tiến hành khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh, tiếp tục xây dựng CSVC

doc131 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Trường THCS Quỳnh Thạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 công nhân và nông dân?
? Phong trào diễn ra như thế nào ở Nghệ an, Hà tĩnh.
GV: Tường thuật sinh động, đọc bài ca 1930-1931.
? Trình bày những việc làm của chính quyền Xô Viết.
GV thể hiện trên bảng phụ.
? Em có nhận xét gì về những việc làm của chính quyền Xô Viết( Kiểu mới , do dân và vì dân)
? Tại sao nói chính quyền xô viết là chính quyền kiểu mới., do dân và vì dân.
GV kết luận: với những việc làm tiến bộ của chính quyền Xô Viết vì vậy phong trào Nghệ Tĩnh được xem là phong trào đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930-1931.
? Trước sức mạnh của phong trào thực dân Pháp làm gì.
? ý nghĩa của phong trào xô viết Nghệ Tĩnh.
I. Việt nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới(1929- 1933).
Kinh tế: + Công, nông nghiệp đều sa sút.
+ Xuất nhập khẩu đình đốn.
+ Hàng hoá khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
Xã hội: 
+ Tất cả mọi giai cấp, tầng lớp đều điêu đứng .
+ Mâu thuẫn xã hội sâu sắc hơn.
=> Nhândân quyết tâm giành quyền sống.
II. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao xô viết 
Nghệ tĩnh.
Diễn biến
Phong trào trên toàn quốc.
+ CN: 2.1930 cn đồn điền Phú riềng bãi công; 4. 1930 CN Nam định ,Bến thuỷ, Hải phòng bãi công.
 + ND: Nam hà, Thái bình, Nghệ an, Hà tĩnh. 
-> 1.5.1930 cả nước xuất hiện truyền đơn , cờ đảng mít tinh, biểu tình, bãi công.
Phong trào ở Nghệ An- Hà tĩnh.
+ 9.1930 đấu tranh quyết liệt, quần chúng có vũ trang tự vệ đánh vào cơ quan chính quyền địch ở địa phương.
+ 12.9.1930 biểu tình của 2 vạn người ở Hưng nguyên.
+ Trong tháng 9-10 nông dân nhiều huyện vũ trang khởi nghĩa; công nhân bãi công kết hợp với nông dân.
-> Chính quyền xô viết được thành lập, thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Thực dân Pháp đàn áp khủng bố
dã man, từ giữa năm 1931 phong trào tạm thời lắng xuống.
ý nghĩa: 
- Qua phong trào vai trò lãnh đạo của Đảng được khẳng định qua thực tiễn.
- Khối liên minh công nông được hình thành.
- Quần chúng được tập dượt qua đấu tranh.
- là cuộc diễn tập đầu tiên cho cách mạng tháng tám.
 Kết luận: Dù bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, PTCM dưới sự lãnh đạo của đảng vẫn phục hồi nhanh chóng. Cách mạng tiếp tục phát triển sang một giai đoạn mới.
IV. Bài tập ? Trình bày nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931.?
? Tóm tắt diễn biến của phong trào cách mạng 1930- 1931?
 ? Nêu những việc làm của chính quyền xô viết?
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2014
Tiết 24. Bài 20. 
 Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu tình hình thế giới và trong nước tác động đến cách mạng Việt nam. Chủ trương của đảng và phong trào dân chủ công khai. Y nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai.
- Tư tưởng: Giáo dục lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam.
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phân tích , tổng hợp sự kện lịch sử.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Việt nam,tranh ảnh lịch sử thời kì 1936- 1939.
III. Hoạt động dạy học:
* Bài cũ: ? Trình bày tình hình nước ta thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới?
 ? Tại sao nói chính quyền xô viết là chính quyền kiểu mới?
* Bài mới:
 a. Mở bài: Trong khi cách mạng nước ta từng bước phục hồi thì phong trào cách mạng thế giới cũng bước sang giai đoạn mới do sự xuất hiện của CNPX. Đảng ta đã chủ trương thực hiện cuộc vận động dân chủ công khai trong những năm 1936- 1939.
b. Nội dung: 
GV: Phân tích tình hình thế giới.
? Nêu những ảnh hưởng của tình hình thế giới đối với Việt nam.
? Tình hình trong nước như thế nào?
GV: Giới thiệu về những nhận định của Đảng.
? Trình bày chủ trương của Đảng ?
? Tại sao đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu “ Đánh đổ...” .
? Em có nhận xét gì về chủ trương của Đảng.
GV: Giới thiệu về các hình thức đấu tranh.
? Trình bày các phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
? Trước hết em hiểu thế nào là phong trào Đông dương đại hội.
? Nêu nét mới của phong trào công nhân.
? Nội dung đấu tranh bằng báo chí công khai.
*Thảo luận nhóm:
? Nêu ý nghĩa của phong trào đấu tranh dân chủ công khai.
I. Tình hình thế giới và trong nước .
Thế giới:
 + CNPX xuất hiện đe doạ hoà bình an ninh thế giới.
+ ĐH VII của QTCS kêu gọi thành lập MTND chống CNPX và nguy cơ chiến tranh.
+ Năm 1936 MTND Pháp nắm chính quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Trong nước: Đời sống nhân dân hết sức khó khăn, ngột ngạt, Mọi tầng lớp đều căm thù TD Pháp và tay sai.
II. Mặt trận dân chủ Đông dương và phong trào đấu tranh dòi tự do dân chủ.
Chủ trương của Đảng: Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp và tay sai.
Nhiệm vụ trước mắt: 
+ Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai đòi tự do, dân chủ, cơm áo- hoà bình.
+ Thành lập MTND phản đế Đông dương.
Hình thức phương pháp đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai và nửa công khai.
Phong trào đấu tranh: 
+ Phong trào Đông dương đại hội.
+ Phong trào đón rước phái viên chính phủ Pháp, toàn quyền đông dương.
+ Đấu tranh của quần chúng.
+ Phong trào công nhân: Hòn gai, Trường thi- Bến thuỷ, công nhân xe lửa miền nam Đông dương.
+ 1.5.1938: 25 000 người mít tinh ở đấu xảo – Hà nội .
Đấu tranh bằng báo chí công khai. 
Đấu tranh nghị trường.
III. ý nghĩa của phong trào:
Đảng tập hợp , giáo dục đội quân chính trị hàng triệu người.
Tư tưởng MLN, đường lối chính sách của đảng được phổ biến rộng rãi.
Đảng được rèn luyện trưởng thành,tăng cường uy tín trong quần chúng.
Là cuộc tập dượt lần thứ hai cho cách mạng tháng tám 1945.
 Kết luận: Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 là cuộc tập dượt lần thứ II chuẩn bị cho CM tháng Tám năm 1945. Từ phong trào cách mạng này đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm về tập hợp quần chúng đấu tranh ,về hình thức đấu tranh giai đoạn sau.
IV. Bài tập củng cố : ? Trình bày hoàn cảnh thế giới và trong nước của phong trào dân tộc dân chủ?
? Chủ trương của đảng ta trong phong tranò dân tộc dân chủ?
? So sánh phong trào cách mạng 1930- 1931 và phong tràp dân tộc dân chủ 1936- 1939?
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
 Thứ 7 ngày 28 tháng 1 năm 2014
Chương III. Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945.
Tiết 25. Bài 21. Việt nam trong những năm 1939- 1945
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhật vào Đông dương cấu kết với Pháp bóc lột nhân dân Đông dương. đời sống nhân dân ĐD vô cùng khốn khổ. Diễn biến, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa Bắc sơn, Nam kì, binh biến Đô lương.
- Tư tưởng: Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc, phát xít. Lòng kính yêu và khâm phục các chiến sĩ cách mạng.
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp ,đánh giá.
II. Chuẩn bị: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa Bắc sơn, Nam kì, binh biến Đô lương.
III. Hoạt động dạy học: 
*Bài cũ: ? Nêu chủ trương của Đảng thời kì 1936- 1939. 
? Phong trào đấu tranh dân chủ công khai diễn ra như thế nào.
*Bài mới:
 a. Mở bài: Nhật nhảy vào ĐD, đời sông nhân dân ta cùng cực hơn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản ĐD, nhân dân ta vùng dậy đấu tranh mở đầu thời kì đấu tranh vũ trang. 
b. Nội dung: 
? Nêu tình hình thế giới năm 1940- 1941.
? Tình hình Đ D như thế nào?
? Trình bày các thủ đoạn của Pháp và Nhật.
? Hậu quả chúng gây ra cho nhân dân ta.
? Xã hội việt Nam lúc bấy giờ như thế nào.
? Nhiệm đặt ra cho cách mạng Việt Nam là gì (đánh đổ đế quốc phát xít pháp - Nhật)
? Nêu hoàn cảnh đưa tới k/n Bắc sơn?
GV: Tường thuật diễn biến trên bản đồ.
? Kết quả của k/n? Bài học k/n Bắc sơn để lại? 
GV: đó chính là Thời cơ và việc xây dựng LLVT.
? Trình bày những nét chính của k/n Nam kì?
? Hai cuộc khởi nghĩa nói trên vì sao thất bại. Đã để lại bài học quý bầu gì cho cách mạng.
I.Tình hình thế giới và Đông dương.
Thế giới:
 + 1.9.1939 chiến tranh II bùng nổ.
+ 6.1940 Đức đánh Pháp, Pháp đầu hàng.
+ Nhật tấn công TQ, tiến sát biên giới Việt Trung.
Đông dương: 
 + Thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ: Sự bùng cháy của ngọn lửa cách mạng ở Đông Dương và việc đang lăm le hất cẳng chúng.
+ Pháp và Nhật bắt tay cùng thống trị ĐD.
 Nhật lấn bước để biến ĐD thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng.
 Pháp: Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy nắm độc quyền ĐD, tăng cường đầu tư để bóc lột.
-> nhân dân ta cực khổ điêu đứng.
Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Đông Dương với đế quốc phát xít Pháp - Nhật gay gắt
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên.
Khởi nghĩa Bắc sơn:
+ Hoàn cảnh: Nhật đánh Lạng sơn, Pháp thua, Đảng bộ Bắc sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy k/n.
+ Diễn biến: 27.9.1940 c/q CM được thành lập. T/d Pháp đàn áp khốc liệt 
+ Kết quả: Thất bại.
Thành lập đội du kích Bắc sơn, phát triển thành Cứu quốc quân (1941)
- Khởi nghĩa Nam Kì:
+ Hoàn cảnh: T/d Pháp bắt binh lính NK làm bia đỡ đạn cho chúng ở Lào và Cam pu chia.
+ Diễn biến: 22-23. 11.1940 nổ ra khắp NK, xuất hiện cờ đỏ sao vàng, chính quyền CM thành lập ở nhiều nơi.
Kết quả: Thất bại.
=>ý nghĩa: Để lại những bài học quý giá về k/n vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và c/t du kích. Trực tiếp chuẩn bị cho CM tháng Tám 1945.
c. Kết luận: Việt nam trong những năm 1939- 1941 có những chuyển biến mạnh mẽ. Đây là bước chuẩn bị để CM tháng Tám diễn ra nhanh chóng, thuận lợi hơn.
IV. Bài tập củng cố: 
 ? Nêu thủ đoạn của Pháp và Nhật khi chúng cùng thống trị ĐD?
 ? Tường thuật diễn biến các cuộc k/n theo bản đồ?
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 Thứ 7 ngày 28 tháng 1 năm 2014
Tiết 26. Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Nắm được hoàn cảnh ra đời, sự chuẩn bị lực lượng của MTVM. Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp. Diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa.
- Tư tưởng: Giáo dục lòng kính yêu lãnh tụ HCM, lòng tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của đảng.
- Kĩ năng: Sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử, phân tích, tổng hợp sự kiện lịch sử.
II. Chuẩn bị: Lược đồ khu giải phóng Việt bắc, tranh sự ra đời VNTTGPQ.
III. Hoạt động dạy học: 
*Bài cũ: ? Nêu tình hình Việt nam từ năm 1939- 1941?
 ? Trình bày khởi nghĩa Bắc sơn? Những bài học kinh nghiệm từ cuộc khởi nghĩa này?
*Bài mới:
 a. Mở bài: Tình hình thế giới có nhiều biến chuyển to lớn. NAQ từ nước ng

File đính kèm:

  • docBai 1 Lien Xo va cac nuoc Dong Au tu nam 1945 den giua nhung nam 70 cua the ki XX.doc