Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 9 đến tiết 13

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

Giúp học sinh:

 - Hiểu được khái niệm về ca dao dân ca.

 - Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những . bài ca thuộc về chủ đề tình cảm gia đình.

 - Thuộc các bài ca dao trong văn bản và biết thêm một số bài ca thuộc hệ thống đó.

 b. Về kỹ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích ca dao, dân ca trữ tình.

 - Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh,ẩn dụ là những mô típ quen thuộc

 trong các bài ca dao trữ tình

 c. Về thái độ:

- Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh biết quí trọng, vun đắp, giữ gìn tình cảm, hạnh phúc gia đình.

 

doc17 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 9 đến tiết 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CON NGƯỜI
1. Mục tiêu:
 a. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca thuộc về chủ đề tình yêu quê hương, đất nước con người.
 - Thuộc các bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca thuộc hệ thống của nó. 
 b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích ca dao- dân ca trữ tình
 - Phát hiện và so sánh những hình thức so sánh, ẩn dụ là những mô típ quen thuộc
 được sử dụng trong ca dao – dân ca.
 c. Về thái độ:
 	- Giáo dục tình cảm: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Chuẩn bị
 a.Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
 b. Trò: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Tiến trình bàid dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Hỏi: Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia đình? Nêu nội dung bài số 1?
* Đáp: Công lao của cha mẹ là vô cùng to lớn, con cái phải biết nhớ ơn và đền đáp công lao ấy.
II. Dạy bài mới
*Giới thiệu bài (1’): Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương, đất nước, con người cũng là chủ đề lớn của ca dao dân ca. Những bài ca dao thuộc chủ đề này rất đa dạng,. có những cách diễn tả rất sinh động. Để hiểu được điều đó ,chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới:
I. Đọc và tìm hiểu chung (4’)
GV
: Nêu yêu cầu đọc.
 đọc mẫu - HS đọc - Nhận xét
1. Đọc:
G
?
Cho HS tìm hiểu một số từ địa phương trong SGK
Nội dung của bốn bài ca dao trên có chung chủ đề nào?
2. chú thích:
- ni: này ; tê: kia ; ngó: nhìn ( đạ phương miền trung.
*Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước con người
II. Phân tích
HS đọc bài 1
Bài 1 (6’)
? 
Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Bài ca dao của một người và chỉcó1 phần.
B. Bài ca dao có hai phần: Phần hỏi - phần sau là lời đáp của cô gái.
C. Hình thức đối đáp có rất nhiều trong ca dao dân ca.
D. Hình thức đối đáp không phổ biến trong ca dao dân ca.
- Học sinh thảo luận đưa ra ý kiến
 hướng => (đồng ý: b,c)
Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy ..?
=> NT: Bài ca dao gồm hai phần, mang hình thức đối đáp.
?
Chàng trai đưa ra những câu hỏi như thế nào? Cô gái đáp lại ra sao?
Chàng trai( hỏi)
Cô gái(đáp)
ở đâu 5 cửa? 
Hà Nội
Sông nào 6 khúc?
S.Lục Đầu
Sông nào ... trong
S. Thương
Núi nào... sinh
Tản Viên
Đền nào... Thanh
Đền. Sòng
ở đâu... tiên xây
Thành Lạng
?
Nội dung lời hỏi đáp của chàng trai và cô gái đều hướng về những địa danh mang đặc điểm ntn?
- Chú thích: SGK t38.
-> Hỏi đáp về những địa danh địa lý đặc sắc hay mang những dấu tích gắn liền với lịch sử văn hoá của đất nước.
?
Em có nhận xét gì về cách hỏi, đáp của họ?
-> Người hỏi biết chọn nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi. Người đáp hiểu rất rõ và trả lời đúng ý người hỏi.
?
Hỏi đáp như vậy để làm gì?
Qua lời hỏi đáp, em hiểu gì về chàng trai cô gái và hiểu ntn về quê hương đất nước mình?
-> Đó là cơ sở để họ bày tỏ sự hiểu biết, trí thông minh và biểu lộ tình cảm..thể hiện sự hiểu biết, lịch lãm, tế nhị của mỗi người về quê hương sứ sở.
* Chia sẻ sự hiểu biết cũng như niềm tự hào, tình yêu đối với vẻ đẹp của quê hương, đất nước.
HS đọc bài 2
Bài 2 (6’)
?
Bài ca dao ca ngợi cảnh đẹp ở đâu?
- Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
?
 Tại sao đi xem cảnh Hồ Gươm lại “rủ nhau”?
-> Hà Nội là niềm say mê, tự hào của mọi người. Tác giả dân gian muốn chia sẻ tình cảm với Hà Nội cùng mọi người, nhất là Hồ Gươm, một thắng cảnh thiên nhiên có giá trị LSVH...
?
H
Bài ca dao nhắc đến những cảnh trí tiêu biểu nào ở Hồ Gươm?
-> Chú thích 9,10,11 SGK.
-> Xem: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
?
NT tả cảnh ở bài ca dao này có gì đặc sắc?
=> NT: liệt kê, điệp từ, câu hỏi tu từ } miêu tả từ chung đến riêng.
?
Địa danh và cảnh trí trong bài gợi cho em hình dung như thế nào về Hồ Gươm?
. 
* Cảnh đẹp, giàu giá trị truyền thống lịch sử văn hóa của thủ đô Hà thành
 -> Cảnh ở đây thật đa dạng: có hồ, cầu, đền, đài và tháp. Tất cả hợp thành một không gian thiên tạo và nhân tạo thơ mộng, thiêng liêng, gợi âm vang lịch sử văn hoá trong truyền thuyết Hồ Gươm của dân tộc
?
H
?
H
?
Câu hỏi ở cuối bài gợi cho em suy nghĩ gì ?
Nhận xét
* Tích hợp MT:
Theo em, hiện nay cảnh quan môi trường ở Hồ Gươm đã được giữ gìn tốt hay chưa? Để tạo được cảnh quan môi trường đẹp mãi mỗi chúng ta cần có ý thức như thế nào?
Thảo luận nhóm:
(1) MT hiện nay bị ô nhiễm do ý kém của người dân và khách tham quan.
(2) Mọi người cần nâng cao ý thức bảo về cảnh quan thiên nhiên vầ MT Hồ Gươm
Như vậy, bài ca dao muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì?
- Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
-> Câu hỏi tự nhiên, giàu âm điệu nhắn nhủ tâm tình. Đây là dòng thơ xúc động, sâu lắng nhất, trực tiếp tác động vào tình cảm của người nghe, người đọc. Hỏi để người nghe, người đọc thấy được công lao của cha ông ta trong sự nghiệp dựng nước
* Vẻ đẹp của những địa danh gắn liền với LS DT.Khẳng định công lao XD non nước của cha ông, nhắc nhở con cháu phải ghi nhớ,gìn giữ, dựng xây.
HS đọc bài 3
Bài 3: (5’)
?
Bài ca dao phác hoạ cảnh ở đâu?
- Xứ Huế.
 Đường vô xứ Huế quanh quanh..
?
Cảnh xứ Huế được miêu tả như thế nào?
 Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả cảnh xứ Huế?
-Non xanh nước biếc như tranh hoạđồ.
=> NT so sánh., điệp từ
?
Từ đó em cảm nhận về cảnh xứ Huế như thế nào?
- Cảnh rất đẹp. Có non xanh, nước biếc. Màu sắc toàn là màu gợi vẻ đẹp nên thơ, tươi mát, sống động. Non xanh nước biếc lại càng đẹp hơn khi được ví với tranh hoạ đồ
?
Bài ca dao được k. thúc bằng câu thơ nào?
- Ai vô xứ Huế thì vô...
?
Từ “ai ” thuộc từ loại nào?
-> Ai: Đại từ phiếm chỉ.
?
Đại từ đó có ý nghĩa gì?
-> Ai: có thể chỉ số ít hay số nhiều, có thể là người mà tác giả bài ca trực tiếp nhắn gửi hoặc hướng tới tất cả những người chưa quen biết.
?
Lời mời, lời nhắn gửi đó thể hiện điều gì?
* Lời mời gọi chân tình thể hiện tình yêu, lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế.
HS đọc bài 4
 Bài 4 (6’)
?
?
Hai dòng thơ đầu của bài 4 có gì đặc biệt về từ ngữ ?
Hai câu đầu, bài ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? biện pháp NT đó có tác dụng gì?
-Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng,
- Hai câu thơ đầu: 
+ dài 12 tiếng.
=> NT: điệp ngữ, đối, đảo ngữ, từ láy.
* Vẻ đẹp rộng lớn, trù phú, đầy sức sống của cánh đồng
?
Hai câu thơ cuối nói về hình ảnh ai? Hình ảnh đó được so sánh với cái gì?
- Hai câu thơ cuối:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng buổi mai.
=> NT: so sánh.
?
? 
Cách so sánh đó có tác dụng như thế nào?
.
Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người con gái qua hai câu thơ cuối bài ca dao này?
- Như vậy ở hai dòng thơ đầu ta mới chỉ thấy cánh đồng bao la mà chưa thấy cái hồn của cảnh. đến hai dòng thơ cuối, hồn của cảnh đã hiện lên: đó chính là hình ảnh cô gái mảnh mai, nhiều duyên thầm, đầy sức sống
* Nét trẻ trung phơi phới đầy sức xuân của cô gái trên cảnh đồng quê tươi đẹp.
III. Tổng kết (5’)
?
Nét đặc sắc về mặt nghệ thuật?
1. Nghệ thuật: 
- Thể thơ 6/8.
- Âm diệu tâm tình, nhắn nhủ.
- Hình ảnh truyền thống quen thuộc.
- SD lời độc thoại.
?
Khái quát nội dung của cả 4 bài ca dao trên?
2. Nội dung: (Ghi nhớ SGK t40)
c. Củng cố ,luyện tập: (5’)
 * Củng cố: 
-Với chùm bài ca dao này, các em có thêm những hiểu biết về vẻ đẹp của mọi miền quê hương trên đất nước ta; thêm tự hào về quê hương đất nước mình.Từ đó ,mỗi chúng ta phải có ý thức củng cố,tôn tạo và giữ gìn các giá trị văn hoá đó để vẻ dẹp của quê hương ,con người Việt Nam được mãi mãi tươi đẹp. Qua đó chúng ta cũng được củng cố một bước kiến thức về ca dao –dân ca.
 * Luyện tập: Hãy tìm đọc và chép lại những bài ca dao có nội dung tương tự?
d. . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
	- Học thuộc lòng các bài ca dao đã phân tích.
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao.
- Chuẩn bị: Những câu hát than thân. 
	---------------------------------------
Ngày soạn: 01.09.2010	 Ngày dạy : 04.09.2010 - lớp: 7B
 Bài 3. Tiết 11.
 Tiếng Việt: TỪ L ÁY
1. Mục tiêu :
a. VÒ kiến thức:
Giúp học sinh:
- Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận.
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy( giá trị tượng thanh,tượng hình gợi tả của
 từ láy)
- Biết cách sử dụng từ láy trong nói, viết – Tạo lập văn bản
 b. VÒ kü n¨ng: 
 - Rèn luyện kĩ năng nhận diện, phân loại và sử dụng từ láy chuẩn xáctrong nói(viết) 
 c. Về thái độ:
 - . Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh có ý thức trau dồi,sử dụng từ láy hợp lí
 trong nói, viết- Tạo lập văn bản 
2. Chuẩn bị
 a .Thầy: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
 b . Trò: Đọc trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3 Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Hỏi: Cómấy loại từ ghép? đặc điểm của mỗi loại?
* Đáp: Từ ghép có 2 loại: Ghép chính phụ và ghép đẳng lập.
+ Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa co tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp(không phân ra tiếng chính và tiếng phụ)
 *Giới thiệu bài (1’): Trong tiếng Việt, có các tư đa âm tiết trong đó các tiếng sau láy lại phần vần hay láy lại toàn bộ tiếng trước. Đó là cách tạo từ ntn? Chúng ta vào bài hôm nay
	b. Dạy nội dung bài mới:
I. Các loại từ láy (9’)
- GV đưa VD1 (SGK t141)
- HS đọc VD 
1. Ví dụ
VD1
?
Các từ in đậm thuộc loại từ nào?
- đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.
-> Từ láy
?
Giữa chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau về mặt âm thanh?
+ Giống: có sự láy âm giữa các tiếng.
+ Khác:
- đăm đăm -> các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn.} láy toàn bộ
- mếu máo -> lặp phụ âm đầu.	Láy 
- liêu xiêu -> lặp phần vần. B.phận 
?
Em hãy phân loại từ láy có ở mục 1? 
=> 2 loại: Láy toàn bộ và láy bộ phận.
HS đọc VD 2.
Ví dụ 2:
?
Tìm từ láy trong 2 câu trên? Chúng được tạo ra bằng cách nào?
 - bần bật: 	 Tiếng trước biến đổi 
 - thăm thẳm: thanh điệu
?
?
H
So sánh nghĩa của các từ láy trên với các từ: bật bật, thẳm thẳm ?
- Nghĩa giống nhau.
Như vậy, các 

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan