Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 63 đến tiết 67

1. Mục tiêu :

a. Về kiến thức: giúp HSGiúp học sinh:

- Nắm được những nét chính về cuộc đời tác giả và hoàn cảnh ra đời tác phẩm

- Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách của con người Sài Gòn.

- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc nồng nhiệt chân thành của tác

 giả về Sài Gòn.

b. Về kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích một văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm

- Biết biểu hiện tình cảm,cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể.

 c. Về thái độ:

- Giáo dục tình yêu quê hương,lòng yêu nước, tự hào về vể đệp của quê hương đất nước mình.

2. Chuẩn bị cuả GV và HS:

a. Chuẩn bị cuả GV : .Nghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án,

b. Chuẩn bị cuả HS : Học thuộc bài cũ. Đọc bài và tìm hiểu bài mới ở nhà

3. Tiến trình dạy học:

 

doc12 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 63 đến tiết 67, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gốc, cơ bản, riêng của một địa phương, một vùng đất.
?
Phong cách của người SG được khái quát qua những từ ngữ nào?
- Ăn nói tự nhiên hề hà, dễ dãi.
- Ít dàn dựng, tính toán.
- Chơn thành, bộc trực.
?
Vẻ đẹp của người SG được tác giả tập trung miêu tả qua hình ảnh tiêu biểu nào? Tác giả đánh giá gì về phong cách của các cô gái SG?
- Họ vẫn giữ được phong cách dân tộc nhưng không còn mang tư tưởng phong kiến, trái lại rất tân tiến.
- Các cô gái: khoẻ khoắn, mạnh dạn; nụ cười thiệt tình, tươi tắn; phong cách dân chủ, không chút mặc cảm, tự ti.
?
Vẻ đẹp của người SG bộc lộ rõ nhất là vào thời điểm nào? Vì sao?
- Bất khuất, không chút do dự, dấn thân vào khó khăn, nguy hiểm, có khi hi sinh cả tính mạng...
?
Khi miêu tả vẻ đẹp của con người SG, Tác giả có cách miêu tả như thế nào?
-> Miêu tả vừa khái quát vừa tỉ mỉ.
?
Từ đó em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người SG?
=>Người SG có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa.
2. Tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
?
Tìm những từ ngữ trực tiếp nói lên tình yêu của tác giả với SG?
- Tôi yêu SG da diết...
- Vậy đó mà tôi yêu SG...
?
Bộc lộ tình yêu của mình với SG, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? 
-> Điệp từ.
?
Sự lặp lại nhiều lần của cụm từ “tôi yêu” có ý nghĩa như thế nào?
- Nhấn mạnh SG có nhiều điều đáng yêu và tình yêu của tác giả đối với SG là hết sức dồi dào, chân thật.
?
Tác giả còn nhấn mạnh như thế nào về tình yêu của mình với SG?
- Thương mến bao nhiêu cũng không uổng công, hoài của.
?
Tác giả ước mong điều gì?
- Ước mong mọi người, nhất là các bạn trẻ, đều yêu SG như tôi.
?
Qua tìm hiểu toàn bộ bài văn, em hiểu tác giả là người có tình cảm như thế nào với SG?
- Đó cũng là nét tính cách rất đáng quí của người SG.
=> Tình cảm sâu đậm, sự gắn bó lâu bền, sự am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế của tác giả về Sài Gòn.
III. Tổng kết. (5’)
?
Nhận xét về giọng văn điệu và cách viết của tác giả trong bài văn?
1. Nghệ thuật;
- Giọng văn hóm hỉnh, chân thành.
- Cách viết độc đáo, sắc sảo.
?
Qua bài văn, em hiểu gì về SG và tình cảm của tác giả đối với SG? 
3
2. Nội dung: (SGK t173)
 c. Củng cố,luyện tập: (5’)
 * Củng cố: Bài đọc thêm hôm náy giúp chúng ta hiểu biết thêm vè một địa danh nổi tiếng của đát nước. Từ đó góp phần bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước và lòng tự hào cho mỗi chúng ta.
 * Luyện tập: Đọc diến cảm đoạn văn: Từ “họ hàng-> hơn 5 triệu. 
 d. . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của bài văn.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Làm bài tập trong phần luyện tập.
- Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng từ
	---------------------------------------
Ngày soạn: 03.12.2010 	 Ngày dạy:06 /12/2010 - Lớp 7B
 Bài 15. Tiết 65.
Tiếng Việt: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Tự nhận diện được những dạng lỗi về sử dụng từ trong nói viết và tạo lập văn bản 
- Biết sửa chữa những lỗi sử dụng từ trong nói,viết.
b. Về kỹ năng: 
 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ, sửa lỗi sử dụng từ. 
 c. Về thái độ:
 - Bồi dưỡng năng lực sử dụng chuẩn từ ngữ trong diến đạt nói viết và tạo lập v/ bản 
2. Chuẩn bị của GV và HS:
 a.Chuẩn bị của GV: Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
 b. Chuẩn bị của HS: trước bài ở nhà, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Hỏi: Khi sử dụng từ ta phải chú ý những yêu cầu nào? 
- Đáp: Khi sử dụng từ phải chú ý: 
+ Sử dụng từ phải đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp của từ, đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
	+ Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
*Giới thiệu bài 
 Khi sử dụng từ trong nói viết,chúng ta thường mắc phải những lỗi diến đạt nào,nguyên nhân và cách sửa chưa ntn?chúng ta vào bài hôm nay
 	b. Dạy nội dung bài mới:
Luyện tập (11’)
?
G
H
Đọc các bài tập làm văn của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ đã dùng sai (về âm, chính tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp, sắc thái biểu cảm) và nêu cách sửa?
Dự kiến một số lỗi dùng từ
Nhận diện lỗi và sửa chữa
Bài 1
Từ dùng sai
Cách sửa
- tre trở
- che chở
- vô hình trung
- vô hình chung
- sao sác
- xao xác
- nạ nùng
- lạ lùng
- thăm quan
- tham quan
- lồng ý
- đồng ý
- cánh tai
- cánh tay
- tay nghe
- tai nghe
- đổng đợi
- động đậy
- ngá
- ngã
- chỉu
- chịu...
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho học sinh đọc bài của nhau theo từng cặp, phát hiện và sửa lỗi.
- GV kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Bài 2 (10’)
 Đọc một bài tập làm văn, phát hiện và sửa lỗi dùng từ
Bài 3 (12’)
?
G
H
H
H
G
Đặt câu với mỗi từ sau và giải nghĩa từ trong từng câu cụ thể?
Chia HS = 3 nhóm
N1: Câu a,b,c
N2: Câud, đ,e
N3: câu g,h,i,k
TL nhóm- Cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình; 
Nhận xét chéo bài của nhóm bạn
Nhận xét - sửa chữa bổ sung
a. Hồi phục (trở lại trạng thái cũ).
-> Sức khoẻ của Bác đã hồi phục.
b. Khôi phục (làm cho trở lại như cũ)
-> Nhật Bản đã khôi phục lại nền kinh tế một cách nhanh chóng.
c. Khắc phục (chiến thắng khó khăn trở ngại để đạt được mục đích)
-> An luôn khắc phục khó khăn để đạt được mục đích.
d. Lãnh đạo (định đường lối, phương hướng và tổ chức, hướng dẫn thực hiện)
-> Đảng và Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập tự do cho tổ quốc.
đ. Đạo nghĩa (phép tắc về đạo đức)
->Nó đã hành động trái với đạo nghĩa.
e. Quốc phòng (công việc giữ nước chống giặc ngoại xâm)
-> Tổng bí thư đến thăm các đồng chí lãnh đạo Bộ quốc phòng.
g. Quốc hiệu (tên một nước)
-> Quốc hiệu nước ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.
h. Phản ánh (ghi lại hoặc kể lại sự việc, biểu hiện bản chất của sự vật)
-> Văn học nghệ thuật phản ánh cuộc sống.
i. phản chiếu (chiếu ngược ánh sáng hắt trở lại)
-> Ánh điện phản chiếu vào gương làm cho căn phòng sáng hẳn lên.
k. Phản diện (mặt trái, thuộc phía tiêu cực)
-> Nhã là nhân vật phản diện.
 c. Củng cố ,luyện tập: (5’)
 * Củng cố: Trong quá trình nói,viết,nhiều em đã sự dụng sai nghĩa của từ. Để khắc phục những lỗi này,các em cần phải chú ý:
Cần phát âm đúng mới viết đúng.
Phải hiểu chính xác nghĩa của từ mới được sử dụng
Cần tra từ điển, đọc sách báo để tăng cường vốn kiến thức về từ vựng
* Luyện tập: Đặt câu ,trong mỗ câu có một từ sau: tư duy,trí tuệ,uyên bác, học vấn
 d. Hướng dẫn họcsinh tự học ở nhà (2’)
- Nắm chắc nội dung bài học.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sử dụng từ.
- Giờ sau: Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt ở học kì I.
Ngày soạn: 08.12.2010 	 Ngày dạy: 11. 12.2010 – Lớp 7B
 Bài 16. Tiết 66.
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
1. Mục tiêu bài dạy:
a. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức cơ bản về:
+ Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
+ Một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
+ Một số thể thơ trữ tình đã học.
+ giá trị nội dung và nghệ thuật của một số văn bản đã học. 
b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện một số kĩ năng nhận diện thơ trữ tình; kĩ năng đọc, phân tích ,cảm thụ một tác phẩm trữ tình. 
c. Về thái độ:
- Giáo dục tình yêu thơ ca , yêu quê hương đất nước; thích sáng tạo văn thơ trữ tình
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Chuẩn bị cuả GV : .Nghiên cứu sgk –sgv ;tài liệu chuẩn KTKN, soan giáo án, 
b. Chuẩn bị cuả HS : Học thuộc bài cũ. tìm hiểu nội dung ôn tập ở nhà
 	 Ôn tập toàn bộ các tác phẩm trữ tình.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề vào bài mới: (3’)
( Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.)
*Giới thiệu bài : Để củng cố kiến thức về thơ trữ tình đã được học ở kỳ I,chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới:
I. Nội dung ôn tập 
?
H
G
Nêu tên tác giả của những tác phẩm sau?
Đối chiếu và nêu tên tác giả
Nhận xét – ghi bảng
1.Các tác phẩm đã học (9’)
Tác phẩm
Tác giả
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
Tiếng gà trưa
Xuân Quỳnh
Cảnh khuya
Hồ Chí Minh
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Hạ Tri Chương
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Trần Nhân Tông
Tĩnh dạ tứ ( Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)
Lí Bạch 
?
H
G
Sắp xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện?
Sắp xếp nội dung tương ứng
Nhận xét – bổ sung
2. Nội dung tư tưởng chính của các tác phẩm (9’)
Tác phẩm
Nội dung tư tưởng
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ.
Qua Đèo Ngang
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ, thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê.
Sông núi nước Nam
Ý thức độc lập chủ quyền và quyết tâm tiêu diệt địch.
Tiếng gà trưa
Tình cảm quê hương, gia đình qua những kỉ niệm của tuổi thơ.
Bài ca Côn Sơn
Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khác đêm vắng.
Cảnh khuya
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan.
?
Theo em điểm chung về nội dung của các tác phẩm kể trên là gì?
->Điểm chung về nội dung: Biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống.
=> Tác phẩm trữ tình.
?
?
Sắp xếp lại để tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ? 
Nêu đặc điểm chính của các thể thơ trên?
3.Thể thơ đã học (7’)
Tác phẩm
Thể thơ
Sau phút chia li
Song thất lục bát
Qua Đèo Ngang
Thất ngôn bát cú Đường luật
Bài ca Côn Sơn
Lục bát
Sông núi nước Nam
Thất ngôn tứ tuyệt
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Ngũ ngôn tứ tuyệt
Tiếng gà trưa
Ngũ ngôn
H
?
Đọc các phương án sgk
Trong các ý kiến sau, có ý kiến nào là không đúng về tác phẩm trữ tình?
4. Đặc điểm của tác phẩm trữ tình (7’)
- Các nhận xét sai:- a, e, i, k.
?
Từ những nhận xét về tác phẩm trữ tình, em thấy TPTT gồm những thể loại nào?
- Tác phẩm trữ tình gồm: Thơ, ca dao, tuỳ bút...
?
Đặc điểm chính của thơ trữ tình là gì?
- Đặc điểm chính của thơ trữ tình:
+ Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qu

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc