Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 5 đến tiết 8

1. Mục tiêu cần đạt:

a. Về kiến thức:

Giúp học sinh:

- Cảm nhận được tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi lhoor đau của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ ly dị.

 - Thấy được cái hay của NT miêu tả tâm lý đặc sắc trong câu truyện ; cách kể rất chân thật và cảm động. với nhiều tình huống bất ngờ v à cảm động

 b. Về kỹ năng

 - Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu v/b truyện,đọc diễn cảm lời thoại phù hợp với tâm

 trạng n/v.

 - Kể và tóm tắt được truyện

c. Về thái độ:

- Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh biết quí trọng tình cảm gia đình, tình anh em ruột thịt.Biết thông cảm và sẻ chia với những người bạn ấy.

 

doc17 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 5 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n của em về hình ảnh Thuỷ ở cảnh này ntn ?
-> Thuỷ thật bé nhỏ cô đơn và hết sức đau khổ khi phải chia tay với lớp học, với mái trường thân yêu...
?
Khi Thuỷ bước vào lớp, cô giáo đã bộc lộ tình cảm của mình đối với Thuỷ ra sao?
+ Cô Tâm ôm chặt lấy em.
+ Cô thương em lắm.
?
H
Các bạn trong lớp tỏ thái độ như thế nào khi cô giáo thông báo lí do Thuỷ phải chia tay với lớp?
- Từ ngạc nhiên, bất ngờ sau đó là sự thông cảm với nỗi bất hạnh mà Thuỷ phải chịu đựng. Đó là tình cảm của những người bạn gắn bó thân thiết với Thuỷ suốt mấy năm qua dành cho em trong lúc chia tay.
+ Cả lớp: Kinh ngạc, sững sờ, có tiếng khóc thút thít, vài đứa bỏ chỗ ngồi, đi lên nắm chặt tay em như chẳng muốn rời...
?
?
? 
Chi tiết nào trong cuộc chia tay ấy khiến tất cả xúc động nhất? Vì sao?
-> Thuỷ phải theo mẹ về quê ngoại,không còn được đi học nữa
*THMTrường:Việc thay đổi môi trường và điều kiện sống của Thuỷ như vậy có đảm bảo cho một cuộc sống có tương lai tốt đẹp cho Thuỷ không?
- Gia đình li tán đã là một nỗi buồn quá lớn đối với Thuỷ. Em vẫn còn phải chịu thêm một nỗi đau nữa, phải bỏ học, trở thành đứa trẻ thất học, phải đi làm để kiếm sống.Thuỷ đã mất quyền cơ bản của trẻ em là được nuôi dưỡng, chăm sóc và được học tập khi còn nhỏ. việc thay đổi môi trường sống như vậy đẫ tước đoạt đi của em quyền được học tập ,phát triển , quyền được mưu cầu hạnh phúc .Và đương nhiên,phải ở MT đó là một điều bắt buộc đối với Thuỷ khi bố mẹ ly hôn,gia đình ly tán.Một tượng lai mờ mịt đang chờ đợi em. 
Em có nhận xét gì về các dùng từ ngữ và các biện pháp NT khi miêu tả cuộc chia ta đầy cảm động này?
+ Cô giáo tặng sổ và bút nhưng Thuỷ không nhận vì sẽ không được đi học nữa.
+ em không được đi học nữa
+ Nhà bà ngoại em ở xa trường học lắm.Mẹ bảo xẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán
- Cô giáo tái mặt, giàn giụa nước mắt. Lũ nhỏ khóc to hơn.
=> NT: so sánh, từ láy } biểu lộ được sự thương cảm của cô giáo và các bạn HS trong lớp
?
Em có cảm nhận ntnì về cuộc chia tay giữa Thuỷ với lớp học?
* Cuộc chia tay thật cảm động, thương tâm và đầy xót xa.
-HS đọc đoạn cuối.
?
Đoạn truyện cuối kể lại cảnh gì?
3 Những giây phút chia tay cuối cùng giữa hai anh em. (13’)
?
Dắt em ra khỏi cổng trường, Thành thấy cảnh vật xung quanh mình như thế nào?Vì sao Thành lại kinh ngạc?
+ Thành kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường, nắng vẫn vàng ươm...
- Trong tâm hồn Thành đang nổi dông bão vì sắp phải chia lìa đứa em gái bé bỏng thân thiết, tất cả như đang sụp đổ trong tâm hồn Thành. Thế mà bên ngoài, cảnh vẫn đẹp, cuộc sống vẫn sôi động, vui vẻ như không có gì xảy ra... Điều dó khiến Thành thấy kinh ngạc. Đó là nét tâm lí thường thấy ở những người đang đau khổ nên nhìn ra xung quanh thấy mọi vật đều rất “trớ trêu”với mình. 
? 
G
Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở đoạn này? Tác dụng của biện pháp NT đó?
- Bố mẹ bỏ nhau, anh em phải xa nhau, đó là bi kịch riêng của một gia đình, bi kịch riêng của Thành và Thuỷ. Còn dòng chảy thời gian, màu sắc của cảnh vật, nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra một cách tự nhiên. Qua cách miêu tả ấy, tác giả muốn khắc hoạ rõ nét nỗi buồn sâu thẳm, tâm trạng thất vọng, bơ vơ, lạc lõng của Thành, chỉ rõ nỗi đau khổ của những đứa con thơ khi bố mẹ bỏ nhau là nỗi đau khổ tột cùng, biết ngỏ cùng ai? Đồng thời với cách miêu tả ấy, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta, mỗi người hãy lắng nghe và chú ý đến những gì đang diễn ra quanh mình để san sẻ nỗi đau cùng đồng loại, không nên dửng dưng, vô tình trước nỗi đau của người khác. 
->NT: đói lập,tương phản
+ Miêu tả cảnh > < với nội tâm nhân vật } nhấn mạnh vào nỗi đau mà hai anh em phải gánh chịu..
?
Khi chia tay, Thuỷ có những hành động nào đặc biệt?
- Thuỷ:
+ Dặn con Vệ sĩ ở lại gác cho anh ngủ.
+ Dặn anh bao giờ áo rách, tìm về, em vá cho.
+ Khóc nức lên.
+ Đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.
?
Thủy còn bắt anh hứa điều gì?
+ Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi xa nhau.
? 
G
Em có suy nghĩ gì không khi đọc đến những chi tiết này?
- Người đọc thật sự xúc động khi Thuỷ để lại cả hai con búp bê cho anh. Bằng hành động đó, cô bé muốn nói rằng tình cảm anh em họ là hế sức sâu sắc, là sự gắn bó máu thịt, dù trong hoàn cảnh nào, dù phải xa cách bao nhiêu thì tình cảm ấy vẫn tồn tại mãi mãi như hình ảnh 2 con búp bê vẫn mãi ở lại với nhau câu nói đó cũng như một lời thông điệp ngầm nhắn nhr đến trách nhiệm của những bậc làmcha mẹ
-> Thuỷ rất chu đáo, thương anh, luôn quan tâm, lo lắng cho anh.
?
?
Hãy tìm những từ ngữ thể hiện tâm trạng của Thành trong phút chia tay ấy? Đó là tâm trạng như thế nào?
Theo em, đó là biểu hiện trạng thái t/cảm ntn ?
- Tôi:(Thành)
+ Khóc nức lên.
+ Mếu máo.
+ Đứng như chôn chân xuống đất.
-> Đau đớn tột cùng.
?
?
H
Qua phân tích, em cảm nhận như thế nào về cảnh chia tay của hai anh em?
Nếu bố mẹ Thành và Thủy không chia tay thì các sự việ trên có xảy ra không? Vậy theo em,để xảy ra điều đau lòng này,trách nhiệm thuộc về ai?
TL: -> T/nhiệm thuộc về người lớn,cha mẹ
* Cuộc chia tay diễn ra vô cùng xúc động trong sự đau khổ tột cùng của hai anh em.
III. Tổng kết. (5’)
?
Khái quát những nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản? 
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.Tình huống truyện bất ngờ gây xúc động lòng người
- Lời kể chân thành giản dị, truyền cảm.
H
Rút ra bài học ghi nhớ 
2. Nội dung:
* Ghi nhớ: (SGK t27)
	c. Củng cố,luyện tập: (5’)
? Tại sao tác giả không đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của hai anh em ” mà lại đặt là “Cuộc chia tay của những con búp bê”? 
=> Hai con búp bê là những đồ chơi cùng với hai đứa trẻ ngây thơ vô tội đều là nạn nhân của bi kịch gia đình, đều phải chịu nỗi đau đớn xót xa của sự chia lìa khi gia đình tan vỡ. Mượn chuyện chia tay của những con búp bê, tác giả thể hiện sự thương xót về những nỗi đau buồn của trẻ thơ trước bi kịch gia đình, đồng thời khẳng định và ca ngợi những tình cảm trong sáng tốt đẹp của tuổi thơ.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Đọc diễn cảm và tóm tắt văn bản. - đọc phần đọc thêm (SGK t27
- Chuẩn bị: Ca dao dân ca: Những câu hát về tình cảm gia đình.
	---------------------------------------------------
Ngày soạn: 24.08.2010	 Ngày dạy : 08.08.2010 – Lớp 7B 
 Bài 2. Tiết 7.
	Tập làm văn: BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
 Giúp học sinh hiểu rõ:
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
- Hiểu được nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có thể làm mở bài, thân bài, kết bài đúng hướng, đạt kết quả tốt hơn.
 b. V ể k ỹ n ăng
 - Rèn kĩ năng xây dựng bố cục văn bản.; Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế tạo lập văn bản
 c. Về th ái độ
- Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của việc xây dựng bố cục khi viết bài
 văn ; có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào tạo lập văn bản.
2. Chuẩn bị
 a .Thầy: Nghiên cứu nội dung, tham khảo SGV, soạn giáo án.
 b. Trò: Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Hỏi: Để văn bản có tính liên kết, người viết (nói) phải làm gì?
- Đáp: Để văn bản có tính liên kết, người viết (nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phỉa biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp.
*Giới thiệu bài (1’):
Trong bóng đá, trong chiến đấu, những vị tướng ( hay huấn kuyện viên )phải bố trí các đạo quân, các cánh quân dàn thành thế trận hợp lý mới đạt được hiệu quả thi đấu. Tương tự như vậy, một v/b có bố cục hợp lý mới dẽ dàng biểu đạt chủ đề tư tưởng và đạt được hiệu quả giao tiếp khi nói (viết). Vậy bố cục là gì? Chúng ta vào bài hôm nay
b. Nội dung bài mới:
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
G
Ở lớp 6 các em đã được học cách viết đơn. Nếu bây giờ em muốn viết lá đơn xin nghỉ học. Hãy cho biết:
1. Bố cục của văn bản. (6’) 
?
Những nội dung trong đơn có cần được sắp xếp theo một trật tự không? 
- Nội dung trong đơn cũng phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý
?
Có thể tuỳ thích ghi nội dung nào trước cũng được hay không?
- Không được vì như vậy lá đơn sẽ trở nên lủng củng, lộn xộn khó hiểu.
G
?
Sự sắp đặt nội dung các phần trong VB theo một trình tự hợp lí được gọi là bố cục. 
Vậy theo em, vì sao XD một văn bản, chúng ta cần quan tâm tới bố cục?
Bài viết (lời nói) của chúng ta có bố cục chạt chẽ sẽ đạt hiệu quả thuyết phục cao khiến người nghe( đọc) dễ hiểu mình muons biểu đạt.
?
Hãy tìm một VD thực tế để chứng minh điều vừa nhận xét trên?
VD: - Viết lá đơn xin vào Đội nhưng nội dung sắp xếp lộn xộn. -> người đọc không hiểu nội dung cần trình bày là gì.
?
Từ các VD trên, em hiểu ntn là bố cục v/b?
*. Bố cục là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạntrong một v/b theo mộttrình tự, hệ thống rành mạch và hợp lí.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản. (8’)
GV đưa bản phụ ghi 2 câu chuyện trong SGK t29
VD SGK t29
?
Hai câu chuyện trên đã có bố cục chưa? Vì sao? 
Theo cách kể (1) và (2) trong VD này bất hợp lý ở chỗ nào?
->Viết tuỳ tiện, chưa có bố cục,
không theo trình tự,hệ thống hợp lý
?
Bản kể ở đây và bản kể ở (SGK-NV6) có gì giống và khác nhau ? 
-> giống nhau về các câu văn nhưng không giống nhau về bố cục và trình tự kể.
?
Bản kể nào dễ được người đọc tiếp nhận hơn? Vì sao? Vậy em xẽ lựa chọn cách kể nào?
- Theo SGK – Ngữ văn 6. Vì cách kể đó đã có trình tự, hệ thống rành mạch ,hợp lý
?
Muốn bố cục VB rành mạch, hợp lí thì nội dung của VB phải đảm bảo yêu cầu gì?
* Các điều kiện :
- Nội dung các phần, các đoạn trong VB phải thống nhất chặt chẽ phải có sự phân biệt rạch ròi.
?
Bản kể (2) – SGK- t29 gồm mấy đoạn văn?
Nội dung của mỗi đoạn có tương đối thống nhất không ?
–> Có. Đoạn 1 nói đến một anh chàng hay khoe, đang muốn khoe

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan