Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 15, 16: Ấn Độ thế kỷ XVIII - Đầu thế kỷ XX
1 . MỤC TIÊU
a. Về kiến thức
Giúp học sinh hiểu được:
- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở ấn độ cuối TK XIX - đầu TK XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước này ngày càng phát triển mạnh.
- Vai trò của g/c TS ấn độ (đặc biệt là đảng quốc đại ) trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nông dân, công nhân, binh lính ấn độ chống TD Anh, điển hình là khởi Xi- Pay; khởi nghĩa Bom - Bay.
- Nhận thức đầy đủ hơn về thời kỳ “ châu á thức tỉnh ” và phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa.
b. Về kĩ năng
- Bước đầu phân biệt các khái niệm “ cấp tiến ” “ ôn hoà ” và đánh giá vai trò của giai cấp TS ấn độ.
- Biết sử dụng bản đồ để trình bày diễn biến các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
c. Về thái độ
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man, tàn bạo của thực dân đối với nhân dân ấn độ.
- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân ấn độ chống CNĐQ.
rào đấu tranh ở ấn độ ( HS thảo luận nhóm ). Diễn ra liên tục, mạnh mẽ với nhiều g/c, tầng lớp tham gia ( binh lính, TS, công nhân ) => Chứng tỏ nhân dân ấn độ mâu thuẫn sâu sắc với TD Anh. ? Vì sao các phong trào đều bị thất bại - Sự đàn áp, chia rẽ của TD Anh. - Các phong trào chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết .. chưa có đường lối đấu tranh đúng đắn. ? Các phong trào có ý nghĩa tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn độ. => Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn độ phát triển mạnh mẽ. I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh. (16’) - Quá trình xâm lược của TD Anh: - TK XVI TD Anh bắt đầu xâm lược ấn độ. + 1829 Hình thành xâm lược và áp đặt chính sách cai trị ở ấn độ. Chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng nề. + Kinh tế: Bóc lột kìm hãm. + Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, DT .... II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ. (20’) * Cuộc khởi nghĩa Xi- Pay (1857) - Nguyên nhân: Do sự xâm lược và thống trị tàn ác của TD Anh. - DB: ( sgk- 57 ). - Kết quả: 1859 cuộc khởi nghĩa thất bại. - ý nghĩa: + Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ấn độ. + Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc rộng lớn sau này. * Đảng quốc đại và những hoạt động. - 1885, Đảng Quốc Đại được thành lập. - Hoạt động của Đảng Quốc Đại ( sgk- 58 ) -> Đường lối đấu tranh “ôn hoà” rồi “ cấp tiến ” -> bị TD Pháp lợi dụng, chia rẽ. * Cuộc khởi nghĩa Bom- Bay ( 1905 ). - DB: (sgk- 58) - Kết quả: Các cuộc đấu tranh thất bại. - ý nghĩa: + Là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở ấn độ đầu TK XX. + Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này. c. Củng cố, luyện tập (3’) - Thực dân Anh đã xâm lược và tiến hành chính sách thống trị rất tàn ác, gây nhiều cho nhân dân ấn độ, trước hết là ngăn chặn sự phát triển của đất nước gây ra nạn đói khủng khiếp. - Nhân dân ấn độ liên tiếp đứng dậy đấu tranh tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi- pay, khởi nghĩa Bom- Bay. - Giai cấp TS đứng đầu là Đảng quốc đại, cũng đấu tranh chống Anh nhưng ko triệt để, nội bộ của đảng bị phân hoá. Bài tập 1: Viết chữ Đ ( đúng ) hoặc S ( sai ) vào các ô trống dưới đây: Cả Anh và Pháp cùng xâm chiếm ấn độ từ trước TK XVIII. Từ cuối TK XVIII, Anh độc chiếm ấn độ. Đến đầu TK XIX, Anh hoàn thành công cuộc chinh phục ấn độ. Hậu quả của chính sách bóc lột của TD Anh là gây nên những nạn đói khủng khiếp. Bài tập 2: Viết những từ thích hợp, những dữ liệu cần thiết về cuộc khởi nghĩa Xi- Pay vào chỗ trống. + Số lượng binh lính tham gia ......... + Địa bàn cuộc khởi nghĩa ............... + Kết quả đạt được bước đầu ............. + Kết quả cuối cùng ........................... Bài tập 3: Nối cột I ( niên đại ) với cột II ( sưk kiện ) sao cho đúng: Cột I Cột II Năm 1885 Biểu tình chống chính sách “ chia để trị” của TD Anh. 1905 Công nhân Bom- Bay nổi dậy 1908 Đảng quốc đại thành lập d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Về nhà học bài đầy đủ – biết trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập 3 ( sgk- 58 ) theo mẫu: Thời gian Tên địa danh Lực lượng hình thức Kết quả ........................ ........................ ............................... ..................... ........................ ...................... .................................. ........................ - ôn tập toàn bộ chương I và chương II – tiết sau kiểm tra một tiết. Ngày soạn : 08/11/2009 Ngày dạy: 11/11/2009 BÀI 10:TIẾT 16 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX. 1 . MỤC TIÊU a. Về kiến thức Giúp học sinh hiểu được: - Sự suy yếu, hèn nhát của chính quyền Mã Thanh đã làm cho đất nước Trung Quốc rộng lớn, có nền văn minh lâu đời, đã bị các nước ĐQ xâu xé, trở thành nước nửa thuộc địa phong kiến vào cuối TK XIX- đầu TK XX. - Phong trào đấu tranh chống PK và ĐQ diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là cuộc vận động Duy tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, CM Tân Hợi, ý nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó. - Giải thích đúng các sự khái niệm, “ nửa thuộc địa , nửa phong kiến”, “ vận động duy tân ”... b. Về kĩ năng - Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình PK Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước ĐQ. - Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các cuộc khởi nghĩa Hoà Đoàn, CM Tân Hợi. c. Về thái độ - Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình PK Mãn Thanh trong việc để ĐQ trở thành miếng mồi cho các nước ĐQ xâu xé..... - Biểu lộ lòng khâm phục tình thần đấu tranh chống ĐQ, PK của nhân dân Trung Quốc, nhất là trong cuộc CM Tân Hợi. - Giáo dục cho các em vai trò của lãnh tụ Tôn Trung Sơn đối với CM Tân Hợi 2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS a. Chuẩn bị của GV : - - Bản đồ treo tường: “ Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước ĐQ ” - Lược đồ SGK: “ Phong trào nghĩa Hoà Đoàn ” - Bản đồ: “ CM Tân Hợi 1911 ”. - Soạn giáo án b. Chuẩn bị của HS : Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY (45’) a. kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn độ ? ĐÁP ÁN: * Cuộc khởi nghĩa Xi- Pay (1857) - Nguyên nhân: Do sự xâm lược và thống trị tàn ác của TD Anh. - DB: ( sgk- 57 ). - Kết quả: 1859 cuộc khởi nghĩa thất bại. - ý nghĩa: + Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ấn độ. + Mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc rộng lớn sau này. * Đảng quốc đại và những hoạt động. - 1885, Đảng Quốc Đại được thành lập. - Hoạt động của Đảng Quốc Đại ( sgk- 58 ) -> Đường lối đấu tranh “ôn hoà” rồi “ cấp tiến ” -> bị TD Pháp lợi dụng, chia rẽ. * Cuộc khởi nghĩa Bom- Bay ( 1905 ). - DB: (sgk- 58) - Kết quả: Các cuộc đấu tranh thất bại. - ý nghĩa: + Là đỉnh cao nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở ấn độ đầu TK XX. + Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này. * Giới thiệu bài : Trung quốc là 1 nước rộng lớn, đông dân nhất thế giới, có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời, đã từng là 1 quốc gia PK hùng mạnh xâm lược bành trướng nhiều quốc gia khác, nhưng cuối TK XIX tại sao lại bị các nước ĐQ xâm lược xâu xé? Nhân dân TQ đã tiến hành những cuộc đấu tranh như thế nào để giành độc lập dân tộc. Để hiểu rõ ........... b. Dạy nội dung bài mới (36’) - GV dùng bản đồ Trung Quốc giới thiệu khái quát về TQ: là đất nước rộng lớn đông dân ( chiếm 1/ 4 diện tích châu á, 1/5 dân số thế giới ): Giàu có về tài nguyên, có nền văn hoá rực rỡ. ? Vì sao cuối TK XIX các nước ĐQ lại tranh nhau xâu xé, xâm chiếm TQ: - TQ là thị trường đông dân, giàu tài nguyên khoáng sản. - Chính quyền PK lại đang khủng hoảng thối nát. - CNTB đang chuyển từ tự do cạnh trang sang độc quyền => Cần có nhiều thị trường lớn. => Những nguyên nhân trên đã tạo ĐK thuận lợi để các nước TB phương tây xâm chiếm TQ. - GV Phân tích: Viện cớ triều đình Mãn Thanh đang thực hiện chính sách “ bế quan toả quảng ” thực dân Anh đã gây ra cuộc “ chiến tranh thuốc phiện ” tháng 6 – 1840. ( cụ thể là nhân việc tổng quốc Lưỡng Quảng tịch thu thuốc phiện của Anh mang vào bán ở TQ => Anh đã gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện ). -> Sự kiện này mở đầu cho quá trình xâm lược của các nước ĐQ đối với TQ. Tiếp sau đó các nước ĐQ Châu âu, Mĩ, và Nhật bản tranh nhau xâm chiếm nước này. ? TB Anh, Đức, Pháp, Nhật , Nga đã xâu xé TQ ntn? ? Em hãy chỉ trên bản đồ những khu vực xâm chiếm của các nước ĐQ. + Đức chiếm tỉnh Sơn Đông. + Anh chiếm vùng châu thổ Dương Tử + Pháp thôn tính vùng Vân Nam + Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc. - GV phân nhóm HS thảo luận: ? Vì sao không phải 1 mà nhiều nước ĐQ cùng xâu xé TQ. + TQ là 1 đất nước rộng lớn, đông dân, có lịch sử lâu đời, 1 ĐQ khó có thể xâu xé, xâm lược TQ. + Các nước ĐQ thoả hiệp với nhau cùng xâu xé, xâm lược TQ. ? Em có hiểu biết gì về bức tranh này. ( Bức tranh miêu tả cái bánh ngọt to lớn TQ bị cắt dời từng phần, ngồi xung quanh là 6 người với những chiếc dĩa nhọn hoắt. Kể từ trái sang phải là chân dung hoàng đế Đức -> Tổng thống Pháp -> Nga hoàng-> Nhật Hoàng->Tổng thống Mĩ-> Thủ tướng Anh đương thời ). -> TQ đất rộng người đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn và sẵn có nguồn nhân công rẻ mạt, quả thực là chiếc bánh ngọt đậm đà, thơm tho, là món ăn hết sức hấp dẫn đã => miếng mồi ngon béo bở cho các nước TB, ĐQ là như thế. ? Cho biết hậu quả của việc các nước ĐQ tiến hành xâm lược TQ. Triều Mãn Thanh suy yếu, chịu khuất phục trước kẻ thù để bảo vệ quyền lợi ích kỷ của mình -> các nước ĐQ xâu xé xâm lược TQ -> hậu quả nặng nề tăng lên. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. ? Em hiểu CĐ “ nửa thuộc địa , nửa PK ” ntn? Liên hệ với CĐ thuộc địa nửa PK ở Việt Nam. - Là CĐ chính trị XH còn tồn tại CĐPK, được độc lập về chính trị, nhưng thực tế chịu ảnh hưởng chi phối về kinh tế, chính trị của 1 hay nhiều nước ĐQ ( cụ thể TQ sau chiến tranh thuốc phiện 1840 => nước nửa thuộc địa ( nước phụ thuộc)). - ở VN về cơ bản vẫn là nước PK ( giống TQ ) nhưng thực tế chịu sự chi phối về kinh tế. Chính trị của ĐQ Pháp -> bị biến thành 1 nước thuộc địa nửa PK. - HS đọc thầm mục II ( sgk- 59-60 ). ? Nguyên nhân nào => Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ cuối TK XIX đầu TK XX. + Sự xâu xé xâm lược của các nước ĐQ. + Sự hèn nhát khuất phục của triều đình Mãn Thanh trước quân xâm lược. => Đã đẩy những mâu thuẫn trong XH TQ trở nên gay gắt => => Đấu tranh bùng nổ là tất yếu. - GV nêu + phân tích: + Ngay từ giữa TK XIX, nhân dân TQ đã tiến hành đấu tranh mạnh mẽ chống ĐQ và PK. Tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược ( 1840- 1842 ) và phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc ( 1851- 1864 ). + Cuối TK XIX - đầu TK XX, nhiều phong trào đấu tranh chống ĐQ, PK đã nổ ra ở TQ: ? Cho biết người lãnh đạo và những nét chính về cuộc vận động Duy Tân. - GV nêu sơ lược tiểu sử của Khang Hữa Vi và Lương Khả Siêu ( tài liệu tham khảo – GSV - 78-79 ). ? Mục đích của cuộc vận động Duy Tân là gì? => Cải cách chính trị nhằm đổi mới canh tân đất nước.( cuộc cải cách này theo con đường Minh trị Duy tân
File đính kèm:
- Tuần 8.doc