Giáo án Lịch sử lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 34
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
-HS nhận biết được những biến đổi lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước tây âu trong Các thế kỷ XV- XVII
- Trình bày được nguyên nhân diễn biến và kết quả của cuộc cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI. Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.
- Nắm các khái niệm cơ bản: Cách mạng tư sản.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức đúng vai trò của nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản.
- Nhận thức được CNTB có những mặt tiến bộ và những hạn chế của nó.
3. Kĩ năng:
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.
II. Chuẩn bị.
nhưng lại tỷ lệ thuận với số người chết đói Trả lời, nhận xét. -Do sự bất mãn của binh lính Ấn độ với bọn thực dân Anh. Trả lời, nhận xét. HS đọc thông tin HS trả lời HS quan sát lược đồ và trình bày HS phát hiện Trả lời, nhận xét I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. - Thế kỉ XVI, Anh bắt đầu xâm lược ấn Độ. - Năm 1829 hoàn thành việc xâm lược và áp đạt chính sách cai trị ở ấn Độ. - Chính sách thống trị và áp bức bóc lột nặng nề. + Chính trị: Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc. + Kinh tế: Bóc lột, kìm hãm nền kinh tế. =>Nhân dân Ấn độ đã đứng lên đấu tranh. II. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ. 1- Khởi nghĩa Xi Pay * Nguyên nhân: - Do sự bất mãn của binh lính Ấn Độ với bọn thực dân Anh * Diến biến: - 10/ 5/ 1887. 60 nghìn lính Xi Pay đã cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Phong trào lan rộng và đạt được một số kết quả * Kết quả: TD anh đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại 1859, nhưng đã tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ. 2- Đảng quốc đại và những hoạt động của nó. -1885 Đảng quốc đại đại hội được thành lập với mục tiêu là đấu tranh dành quyền tự chủ phát triển kinh tế dân tộc. - Nội bộ đảng chưa thống nhất, chia 2 phái +Phái ôn hòa có chủ trương thỏa hiệp. + phái cấp tiến có chủ trương đấu tranh do Ti Lắc đứng đầu - 6/ 1908 Thực dân Anh đã bắt giam Ti Lắc. 3- Khởi nghĩa Bom Bay. -1905 Nhân dân Ấn Độ biểu tình chống chính sách chia để trị của Thực dân Anh - 1908 Ti Lắc bị đưa ra xử án 6 năm tù. Công nhân đã nổi dậy bãi công biểu tình thành lập đơn vị chiến đấu, khởi nghĩa vũ trang => Phong trào bị dập tắt nhưng tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn độ không hề thay đổi * Nguyên nhân thất bại. - Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh. - Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối. * ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ phát triển mạnh mẽ. D/ Củng cố, dặn dò. Nắm vài nét về nội dung bài học. Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ. Chuẩn bị bài mới: Ôn tập chương trình từ đầu kỳ một để giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn:4/ 10/ 2010 Ngày giảng: 6/ 10/ 2010 Tuần 8 Tiết 16 KIỂM TRA BÀI SỐ 1 A/ Mục tiêu cần đạt.: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong khi làm bài kiểm tra. - Rèn kĩ năng làm bài viết 1 tiết. - Có ý thức làm bài đầy đủ B/ Chuẩn bị. G/v: Đề kiểm tra. H/s: Bài kiểm tra. C/ Tiến trình kiểm tra. Ổn định tổ chức lớp. Đọc đề bài: Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm). Câu 1: Ai thành lập Trung Quóc đồng minh hội? A¨ Viên Thế Khải. B¨ Tưởng Giới Thạch. C¨ Tôn Trung Sơn. D¨ Khang Hữu Vi. Câu 2: Ngày 1/5 được chọn làm ngày quốc tế lao động từ năm nào? A¨ Năm 1899. B¨ Năm 1890. C¨ Năm 1889. D¨ Năm 1898. Câu 3: Hãy điền các từ sau vào ô trống: xã hội; mới; thế giới; tương lai. “Công xã là một hình ảnh của một chế độ ,mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn .. trong sự nghiệp đấu tranh cho một .tốt đẹp hơn..”. Câu 4: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc là: A¨ Xuất cảng tư bản. B¨ Hình thành công ty độc quyền và giai cấp tài phiệt. C¨ Đất đai trên thế giới đã được phân chia xong. D¨ Hình thành liên minh độc quyền quốc tế. Phần II. Trắc nghiệm (8 điểm) Câu 1: Vì sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Trình bày ý nghĩa và bài học của Công xã Pa-ri? Câu 2: Trong các thế kỉ XVIII – XIX, thế giới đã đạt được những thành tựu chủ yếu kĩ thuật như thế nào? Đáp án và biểu điểm: Phần Trắc nghiệm. (2 điểm) (Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án C C B Câu 3: Hãy điền các từ sau vào ô trống: xã hội; mới; thế giới; tương lai. “Công xã là một hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới, là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tốt đẹp hơn..”. * Phần Tự luận (8điểm) Câu 1: - Tổ chức với nhiều uỷ ban đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, vì nhân dân. - Hội đồng Công xã ban bố và thi hành nhiều chính sách tiến bộ phục vụ nhân dân. + Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước. Giải tán quan đội và chính sách cũ, thành lập lực lượng vũ trang nhân dân. + Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí ngiệp cho Công nhân, quy định lương tối thiểu, chế độ lao động, xoá nõ và hoãn nợ. + Giáo dục: Thực hiện giáo dục bắt buộc. * Là nhà nước kiểu mới của giai cấp Vô sản. - Ý nghĩa: + Lật đổ chính quyền Tư sản xây dựng nhà nước kiểu mới của giai cấp Vô sản. + Nêu cao tinh thần yêu nước đáu tranh kiên cường của nhân dân, cổ vũ nhân dân thế giới đáu tranh vì tương lai tốt đẹp. - Bài học: Phải có đảng chấn chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông trấn áp kẻ thù. Câu 2: Thế kỉ XVIII thế giới đạt nhiều thành tựu về KHKT. * Trong công nghiệp: - Kỉ thuật luyện kim, gang, thép, sắt.. - Động cơ hơi nước ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực. - Máy chế tạo công cụ ra đời. Nhiều nguồn nguyên liệu mới tìm thấy và đưa vào sử dụng. * Trong GTVT: - Tàu thủy chạy bằng hơi nước trọng tải lớn. - Đầu máy xe lửa được đưa vào sử dụng trong GTVT. * Trong nông nghiệp: - Phân bón hóa học, phương pháp canh tác, máy kéo, máy gặt đập liên hợp đưa vào sử dụng. * Trong lĩnh vực quân sự: Nhiều vũ khí mới được đưa vào sử dụng. * Những thành tựu kỉ thuật đã góp phần làm chuyển biến nền sản xuất từ thủ công lên cơ khí. ************************************************************************** Ngày soạn: 4/ 10/ 2010 Ngày giảng: 6/ 10/ 2010 Tuần 8 Tiết 16 Bài 9 TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1/ Kiến thức: - HS nhận biết được những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé Trung quốc của các nước đế quốc từ giữa thế kỷ XI X- dầu thế kỷ XX :- Những nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc bị biến thành nữa thuộc địa ở cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là do triều đình Mãn Thanh suy yếu hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước Đế quốc xâu xé. - Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến và đế quốc. - Giải thích khái niệm “Nữa thuộc địa, nữa phong kiến”; “Vận động duy tân”. 2/ Tư tưởng: Biết nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh. 3/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích sự kiện. B/ CHUẨN BỊ. G/v: Bản đồ Trung Quốc. H/s: Sgk, sbt. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: ? Hãy nêu vài nét về chính sách bóc lột và hậu quả của Anh ở Ấn Độ? 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nắm vài nét Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ. G dïng b¶n ®å gt TQ lµ níc réng lín 10 tr km2,...v¨n ho¸ v¨n minh l©u ®êi...bÞ ph¬ng t©y x©u xÐ... - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Nguyên nhân nào Tư bản Anh, Pháp, Đức, Mĩ đã xâu xé Trung Quốc? ) - Hướng dẫn HS xác định khu vực. ? Vì sao không phải là một mà nhiều nước xâu xé Trung Quốc? G/v kết luận: Trung Quốc trở thành nước 1/2 thuộc địa, 1/2 phong kiến. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nắm vài nét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đáu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX- đầu XX? - G/v phân tích.. ? Nêu vài cuộc khởi nghĩa của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc? ? Kết quả của các phong trào như thế nào? ? Nguyên nhân nào thất bại? ? ý nghĩa của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc? Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm vài nét về nội dung của cuộc cách mạng Tân Hợi. ? Tôn Trung Sơn là ai, có vai trò gì đối với sự ra đời của Trung Quốc đồng minh? -_Giới thiệu về Tôn Trung Sơn: T«n Trung S¬n, 1866-1925> -T«n V¨n –g® n«ng d©n nghÌo ®îc anh hä ®a sang Hång K«ng häc ®ç ®¹t cao lµ b¸c sÜ y khoa,®i nhiÒu n¬i tiÕp thu t tëng tiÕn bé «ng lµ ngêi s¸ng lËp häc thuyÕt Tam d©n ®ãng vai trß thµnh lËp TQ ®ång minh héi ?Cách mạng Trung Quốc bùng nổ như thế nào? - G/v bổ sung, nhân xét. ? Vì sao cách mạng Tân Hợi chấm dứt? ? Cách mạng Tân Hợi có tính chất và ý nghĩa gì? Xác định trên bản đồ. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét. Trả lời, nhận xét, bổ sung.. Trả lời, nhận xét, bổ sung.. Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét. Trả lời, nhận xét. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét. HS trả lời HS suy nghĩ trả lời. HS trả lời I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ. * Nguyên nhân: - Cuối thế kỉ XIX triều đình phong kiến Mãn Thanh khủng hoảng suy yếu. * Diễn biến. Tháng 6/1840 các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nhật, Nga đã xâu xé xâm chiếm nhiều vùng Trung Quốc. * Kết quả: Trung Quốc trở thành nước 1/2 thuộc địa, 1/2 phong kiến. II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. * Nguyên nhân. - Sự xâu xé, xâm lược của các nước đế quốc. - Sự hèn nhát của triều đình Mãn Thanh. * Diễn biến: - Cuối thế kỉ XIX- đầu XX nhiều phong trào chống đế quốc, phong kiến nổ ra ở Trung Quốc. + Cuộc vận động Duy Tân. + Phong trào Nghĩa hòa đoàn. + Phong trào Thái Bình Thiên Quốc. * Kết quả: Thất bại. * Nguyên nhân thất bại: - Quân, dân thiếu, yếu. - Liên quân mạnh. - Sự thỏa hiệp của triều đình PK. * ý nghĩa: Phong trào mạng tính dân tộc, thúc đẩy nhân dân tiếp tục cuộc đấu tranh chống đế quốc. III. Cách mạng Tân Hợi (1911) - Tôn Trung Sơn(1866–1925) là người quyết định thành lập Trung Quốc đồng minh. * Diễn biến. - 10/10/1911 khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi. - 29/12/1911 lập nền Công hòa do Tông Trung Sơn là tổng thống lâm thời. - 2/1912 cách mạng Tân Hợi thất bại. * Nguyên nhân thất bại: - Tư sản lãnh đạo thương lượng với Triều đình Mãn Thanh. - Thỏa hiệp với các nứơc đế quốc. * Tính chất: Đây là cuộc cách mạng Tư sản không triệt để. * ý nghĩa: Tạo điều kiện cho CNTB phát triển. - ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu á. D/ Củng cố, dặn dò. Nắm vài nét về nội dung bài học. + Nguyên nhân Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ + Kể tên các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX + Trình bày vài nét về Cách mạng Tân Hợi (1911) Chuẩn bị bài mới
File đính kèm:
- lich su 8 ky I chuan.doc